Cập nhật nội dung chi tiết về Marketing Là Gì? 10 Công Việc Bộ Phận Marketing Làm Mỗi Ngày mới nhất trên website Duhoceden.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Marketing là làm gì? 10 Công việc marketer làm mỗi ngày
Bạn đã nghe nói về marketing và thắc mắc không biết thuật ngữ marketing là gì? Hơn nữa, những người trong ngành marketing làm gì?
Đối mặt với sự cạnh tranh vô cùng gay gắt đó, marketer luôn cần đến một thói quen để duy trì. Điều đó không chỉ giúp họ hoàn thành tốt những việc được giao mà còn sáng tạo hơn nhằm đạt được kết quả vượt bậc.
Trong bài này, tôi không chỉ giải thích cho bạn marketing là làm gì mà còn hướng dẫn cho bạn 10 nhiệm vụ mà nhân viên marketing thường làm mỗi ngày.
Marketing là gì?
Marketing là tiếp thị – Một hình thức phổ biến giúp kết nối với khách hàng. Và marketing gồm tất cả những việc cần thực hiện để thu hút khách hàng đến với thương hiệu và duy trì mối quan hệ với họ.
Marketer là những người làm việc trong lĩnh vực marketing, chịu trách nhiệm nghiên cứu, phân tích thị trường và lên chiến lược nhằm cung cấp sản phẩm và dịch vụ có giá trị đến khách hàng tiềm năng.
Nhân viên marketing là gì?
Nhân viên marketing là người thực hiện các kế hoạch thuộc phòng marketing đề ra, đảm bảo hoạt động marketing diễn ra trơn tru, đều đặn. Những chiến thuật sáng tạo, mạnh dạn, nhằm quảng bá sản phẩm/dịch vụ và hình ảnh công ty đến người mọi người.
Từ đó, nhân viên marketing có thể gắn kết khách hàng với thương hiệu doanh nghiệp trong mối quan hệ bền chặt lâu dài.
Về cơ bản, marketing là một trong những mảng quan trọng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần phải đặt ưu tiên hàng đầu bởi 6 lý do sau:
1. Marketing cung cấp thông tin cho khách hàng
Có thể nói vai trò, chức năng của marketing thực sự rất quan trọng trong việc cung cấp cho khách hàng những hiểu biết sâu sắc nhất về sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấp.
Bởi đơn giản, là team marketing trong doanh nghiệp, bạn chính là người hiểu rõ nhất về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp… Và khách hàng là những người cần những thông tin này từ bạn, để họ có thể sẵn sàng đưa ra quyết định mua hàng.
Để mua sản phẩm, khách hàng của bạn, khách hàng cần biết:
Thông tin tổng quan về sản phẩm, dịch vụ
Các lợi ích kèm theo trước khi họ bắt đầu thực hiện những bước tiếp theo.
Theo Ctreativs, marketing là phương pháp tối ưu nhất để truyền đạt các giá trị của một sản phẩm đến khách hàng.
2. Cân bằng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ với doanh nghiệp lớn
Modern marketing hay tiếp thị hiện đại là những phương pháp ít tốn kém hơn bao giờ hết. Các trang social media và chiến dịch email marketing thường giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ tiết kiệm ngân sách đáng kể. Từ đó marketing giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh với “đàn anh” lớn hơn trên thị trường.
Người tiêu dùng hiện đại thường quan tâm nhiều đến trải nghiệm hơn là giá cả. Vì thế, cách tương tác 1:1 cực kỳ hữu ích trong việc thu hút được nhiều khách hàng.
Đối với doanh nghiệp nhỏ họ sẽ có nhiều thời gian hơn để chăm sóc từng khách hàng của mình thông qua nhiều nền tảng marketing khác nhau.
Duy trì mối quan hệ mật thiết với khách hàng là công việc vô cùng quan trọng, giúp khách hàng có lòng tin cũng như đánh giá cao sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Và marketing chính là phương pháp chính yếu giúp giúp duy trì sự hiện diện của thương hiệu trong mắt khách hàng.
Bằng việc cung cấp những thông tin hay kiến thức thông qua nhiều kênh truyền thông khác nhau, marketing sẽ giúp bạn duy trì mối quan hệ lâu dài với người dùng hiện tại của mình. Từ đó khiến người dùng yêu thích sản phẩm, thương hiệu và chuyển đổi thành khách hàng trong tương lai.
Trong quá khứ, có lẽ bạn chỉ được tương tác cùng khách hàng khi họ xuất hiện tại công ty của bạn.
Ví dụ: Khách hàng bước đến một của hàng pizza, họ nói chuyện, trao đổi với bà chủ, cười với người phục vụ, vẫy tay chào với chủ quán,…
Tuy nhiên chỉ tương tác bấy nhiêu thôi là chưa đủ. Người tiêu dùng cần được tương tác nhiều hơn nữa ngoài cửa hàng.
Mục đích cuối cùng của một hoạt động kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận và marketing là điều cần thiết để đạt được mục đích đó. Khi nghe đến điều này, hẳn bạn sẽ nghĩ: Trước tiên cần có một sản phẩm tốt!
Nhưng… thời đại của “hữu xạ tự nhiên hương” đã hết. Sản phẩm chất lượng nhưng không một ai biết tới nó thì bạn không thể nào tạo ra doanh số. Và đương nhiên không thể giúp bạn duy trì hoạt động kinh doanh thương mại của mình được đâu!
Ngày nay muốn bán được hàng, bạn cần phải làm cho khách hàng biết đến sản phẩm qua những lời chào hàng hấp dẫn, những bản Elevator Pitch thú vị. Để rồi họ tiếp tục lắng nghe, bị bạn thuyết phục và đồng ý mua sản phẩm của bạn. Đó chính là lý do, tại sao nói marketing giúp bạn bán hàng tốt hơn.
6. Marketing giúp doanh nghiệp phát triển
Marketing là một chiến lược quan trọng giúp hoạt động kinh doanh thương mại của doanh nghiệp phát triển, mở rộng tệp khách hàng. Mặc dù, khách hàng hiện tại vẫn được xem là quan trọng nhất với bạn nhưng việc marketing để mở rộng thêm danh sách này cũng là điều quan trọng không kém.
Những chiến dịch nhỏ như đăng bài viết trên các phương tiện truyền thông xã hội hay các chiến dịch email giúp:
Thu hút người dùng hiện tại
Có được những khách hàng tiềm năng mới.
Về cơ bản, marketing đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai bằng việc: Duy trì mối quan hệ khách hàng cũ và mở rộng danh sách các khách hàng mới.
6 Loại hình marketing
Bạn đang thắc mắc liệu marketing gồm những loại hình nào? Câu trả lời là có rất nhiều loại hình marketing trên thị trường. Nhưng áp dụng hình thức nào sẽ phụ thuộc vào nơi mà khách hàng của bạn thường xuyên dành nhiều thời gian hơn.
SEO
Blog Marketing
Social Media Marketing
Print Marketing
Search Engine Marketing (SEM)
Video Marketing
SEO là từ viết tắt của Search Engine Optimization – Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. Và SEO website là tập hợp các phương pháp giúp cải thiện thứ hạng của một website trên trang kết quả của công cụ tìm kiếm – SERPs (thông thường là Google).
Rất nhiều marketer ngày nay sử dụng SEO để thu hút những khách hàng quan tâm đến một ngành nghề cụ thể thông qua việc nghiên cứu thông tin trên Google.
Đây cũng là dịch vụ chính (dịch vụ seo) mà GTV SEO đang cung cấp cho khách hàng có mong muốn thúc đẩy nguồn traffic tự nhiên, bền vững vào website, tăng tỉ lệ chuyển đổi thành đơn hàng/ khách hàng/ booking với mức cách tính giá SEO phù hợp cho từng doanh nghiệp.
Ngày nay blog không còn dành riêng cho các cá nhân. Nhiều doanh nghiệp đăng tải những bài viết về lĩnh vực hoạt động kinh doanh thương mại của mình. Đồng thời nuôi dưỡng sự quan tâm của những khách hàng tiềm năng đang mong muốn tìm kiếm thông tin.
Bạn hoàn toàn được tự do sử dụng các trang mạng xã hội như Facebook, Instagram, Twitter, LinkedIn,… Một chiến dịch Social Marketing tốt sẽ giúp tạo ấn tượng và tăng khả năng viral cho thương hiệu và sản phẩm đến khách hàng của mình.
#4. Print Marketing
#5. Search Engine Marketing (SEM)
#6. Video Marketing
Cải tiến hơn so với các loại hình marketing trước đây. Ngày nay nhiều người tham gia đầu tư thiết kế và publish những video mang tính giải trí nhưng vẫn chứa đựng nhiều giá trị, thông qua đó thu hút thêm các khách hàng tiềm năng.
Ngành marketing là gì?
Trên thực tế, marketing là ngành đào tạo phổ biến trong các trường đại học/ cao đẳng nhằm cung cấp kiến thức về nghiên cứu nhu cầu thị hiếu của khách hàng và thị trường, phân tích hành vi người tiêu dùng và lên chiến lược nhằm tiếp thị thương hiệu, sản phẩm/dịch vụ đến đúng khách hàng tiềm năng, …
Hiện nay tại Việt Nam, tìm hiểu về marketing được xem là một trong các đề tài hot được nhiều người quan tâm. Bởi làm marketing là một ngành khá thú vị, thử thách và cơ hội việc làm với ngành marketing khá lớn.
Marketing bao gồm những gì? Cụ thể, khi học marketing, người học sẽ nắm được cách thức:
Nghiên cứu thị trường
Phân khúc thị trường
Định vị thương hiệu
Phân tích độ cạnh tranh
Lên chiến lược tiếp thị & các chính sách ưu đãi
Hoạch định ngân sách marketing
Đo lường hiệu quả chiến dịch
Đến đây thì bạn đã biết được ngành marketing là gì cũng như định nghĩa vềmarketing là gì. Vậy thì làm thế nào để trở thành một marketer xuất sắc?
Bạn cần phải biết được…
6 Kỹ năng cần thiết của một marketer
Đặc biệt khi bạn còn là sinh viên. Để trở thành một chuyên gia marketing trong tương lai thì ngoài kiến thức marketing chuyên môn bạn cần bổ sung nhiều kỹ năng quan trọng khác:
Kỹ năng 1: Khả năng thích nghi và linh hoạt
Trong kinh doanh, những vấn đề bất ngờ hay các yếu tố môi trường có thể khiến chúng ta phải thay đổi phương án. Nhưng marketer cần có một khả năng thích ứng cao để linh hoạt, bình tĩnh hơn trong việc xử lý tình huống. Hơn thếnữa họ cũng có thể biến những tình huống này thành lợi thế cho bản thân.
Kỹ năng 2: Quan sát và lắng nghe
Khả năng quan sát và lắng nghe giúp các marketer nắm bắt được tâm lý khách hàng. Từ đó, có thể nắm rõ được mong muốn, nguyện vọng khách hàng. Đồng thời cải tiến sản phẩm hoặc tạo ra những sản phẩm mới tốt hơn đáp ứng, thoã mãn nhu cầu khách hàng.
Kỹ năng 3: Nhiệt tình và sáng tạo
Để trở thành một marketer giỏi, trước tiên bạn cần có được sự nhiệt tình và sự sáng tạo không ngừng nghỉ. Những người làm marketing cần có một cái đầu nhạy bén cùng với những ý tưởng có khi là điên rồ. Bên cạnh đó, việc chấp nhận những rủi ro, tình huống hóc búa hay thậm chí là những sự kiện quái gở cũng là một trong những yếu tố quyết định sự thành công.
Ngoài ra khả năng giao tiếp cũng vô cùng cần thiết đối với các marketer. Bạn không chỉ thường xuyên trao đổi tiếp xúc khách hàng và bạn còn phải làm việc với nhân viên cũng như các đối tác. Một chuyên gia marketing sẽ biết linh hoạt điều chỉnh hành vi phù hợp với từng đối tượng mà họ tiếp xúc, trao đổi.
Ngoài ra, trong cuộc đối thoại, các marketer cần tạo được những câu chuyện và dẫn dắt khách hàng theo câu chuyện của chính mình, chạm đến cảm xúc người mua và làm cho họ thấy thú vị với sản phẩm cũng như dịch vụ của bạn.
Kỹ năng 5: Kỹ năng làm việc nhóm
Một chiến dịch marketing không thể thành công nếu như chỉ có một người. Đây là một việc đòi hỏi sự đóng góp của cả một tập thể. Vì thế mà khả năng làm việc nhóm là điều vô cùng cần thiết.
Marketer không chỉ phối hợp với team của mình mà còn phải phối hợp với các bộ phận khác để có được cái nhìn bao quát tổng thể từ đó đưa ra hướng đi phù hợp và thực hiện nó một cách tốt nhất.
Kỹ năng 6: Kỹ năng sale
Kỹ năng này tưởng chừng như chỉ cần có ở những nhân viên sales. Nhưng không, những người làm marketing rất cần kỹ năng bán hàng. Vì các marketer có nhiệm vụ làm cho khách hàng nhận ra rằng họ cần mua sản phẩm ngay cả khi họ không có ý định đó ban đầu.
Khi học marketing, hầu hết sinh viên sẽ được trang bị đầy đủ các kiến thức về nắm bắt tâm lý khách hàng và tổ chức phướng án marketing cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, khi ra trường, sinh viên sẽ có khả năng để ứng tuyển vào các vị trí như chuyên viên marketing thuộc các bộ phận:
Bộ phận kinh doanh (quản lý kênh phân phối, giám sát bán hàng, …)
Bộ phận marketing (lên kế hoạch tiếp thị, nghiên cứu thị trường, phát triển truyền thông, quan hệ công chúng, quản lý thương hiệu,…)
Và bộ phận chăm sóc khách hàng (quản lý thông tin khách hàng, nắm rõ nhu cầu & tâm lý khách hàng, …)
Nhìn chung, ngành marketing là một mảng rất lớn và xuyên suốt trong quy trình bán hàng (sale pipeline). Và công việc cho nhân viên marketing thì có rất nhiều, đặc biệt là dành cho sinh viên.
Vậy thì cụ thể, nhiệm vụ của nhân viên marketing là gì? Làm marketing là làm gì?
11 Bộ phận chính trong ngành marketing
Bộ phận 2. Quan hệ công chúng (Community Involvement hay Public Relations)
Một chiến lược truyền thông sẽ tạo dựng các mối quan hệ cùng có lợi giữa doanh nghiệp và khách hàng. Quan hệ công chúng sẽ góp phần giúp thương hiệu đến gần với khách hàng mục tiêu hơn nhờ vào những nội dung PR chân thực, truyền cảm hứng.
Về cơ bản, marketing cũng có vai trò trong việc đưa ra sự hỗ trợ và những lời khuyên cho khách hàng. Đối với doanh nghiệp, người bán không chỉ cung cấp dịch vụ trước, trong mà còn cả sau khi bán sản phẩm.
Dịch vụ tốt sẽ khiến khách hàng hài lòng và thậm chí mang lại giá trị vượt xa những gì họ mong đợi. Nếu bạn không thể làm được điều này thì bạn sẽ thua kém đối thủ của mình ngay cả khi sản phẩm của bạn tốt hơn.
Bộ phận 4. Direct Marketing
Bộ phận 5. Phân phối (Distribution)
Phân phối là một phần của chuỗi cung ứng. Bộ phận này có nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa từ kho đến các cửa hàng hoặc siêu thị.
Bộ phận 6. Nghiên cứu thị trường (Market Research)
Nghiên cứu thị trường là một trong những quá trình thu thập và phân tích thông tin quan trọng. Dữ liệu có được sau khi thu thập và phân tích sẽ giúp doanh nghiệp nhận thức rõ hơn vềcách mà mọi người phản ứng trước những sản phẩm hay dịch vụ của mình.
Tìm hiểu thêm: “Target market là gì? 6 Bước xác định thị trường mục tiêu”
Bộ phận 7. Lập kế hoạch truyền thông (Media Planning)
Bộ phận 8. Định giá sản phẩm (product pricing)
Khi đặt giá, bạn nên tính đến chi phí sản xuất và vận chuyển. Bạn cũng nên xem xét các đối thủ của mình đang bán nó với giá bao nhiêu, chất lượng như thế nào.
Hầu hết các sản phẩm hiếm khi giữ nguyên giá trong thời gian dài. Vì có khả năng chi phí sản xuất thay đổi, tiền lương tăng hoặc đối thủ cạnh tranh của bạn cũng giảm giá đột ngột. Bạn cần nên nhận thức được mọi yếu tố ảnh hưởng đến giá cả mọi lúc.
Bộ phận 9. Kinh doanh bán hàng (sales)
Bộ phận 10. One-to-one marketing
Bộ phận 11. Impression marketing
Là thành viên của phòng ban này, bạn phải làm sao để khiến người dùng có được nhận thức tốt về sản phẩm và dịch vụ của bạn.
1. Đề ra mục tiêu cụ thể
Ngược lại, khi bạn nắm được tất tần tật công việc marketing làm gì, và lên kế hoạch rõ ràng sẽ giúp dễ dàng thành công hơn. Điều này cũng sẽ rất có ích cho các bạn sinh viên mới ra trường muốn phát triển nhanh.
2. Học hỏi từ đối thủ trong ngành marketing
Chớ nên làm tiếp thị một cách thụ động. Đổi lại, trong ngành marketing hiện đại, bạn hãy tập học hỏi từ chính đối thủ của mình: xác định họ là ai? họ đang hoạt động ra sao?
Chẳng có gì phải ngại khi làm vậy cả. Ngoài ra, marketer còn phải phân tích đối thủ cạnh tranh xem họ sắp tổ chức triển khai theo hướng nào và chính xác thì họ so với mình có những điểm mạnh điểm yếu ra sao?
Đối thủ đang xếp hạng 3 trong mục tìm kiếm Google? Điều này đồng nghĩa với việc bạn cần tập trung đẩy nhanh hoạt động kinh doanh của mình hơn nữa.
3. Xác định đúng đối tượng khách hàng
Đây đáng ra là điều hiển nhiên nhưng bất ngờ thay là vẫn còn nhiều bộ phận marketing chưa thể nhắm đúng đối tượng khách hàng mình tìm kiếm. Là một marketer, việc xác định rõ ràng đối tượng cần hướng đến là ai thật sự quan trọng.
Xây dựng bản đồ hành trình khách hàng – Cách doanh nghiệp tiếp cận đúng khách hàng tiềm năng
4. Viết content
Kỹ năng marketing này chắc trước giờ bạn nghe quen rồi nhỉ! Vậy nhiệm vụ viết content của marketer là gì?
Cụ thể, là bạn cần biết cách viết blog, ebooks, pdf, memes, infographics, webinars, slide decks,… và nhiều thứ khác nữa. Có hàng ngàn loại content có thể áp dụng và vì vậy mà marketer không khỏi bối rối.
Marketer chuyên nghiệp có khả năng tạo ra những bài content cho doanh nghiệp mang tính viral rộng rãi đến khách hàng. Thông qua content marketing, người dùng tiềm năng hiểu rõ ngành nghề của bạn quan trọng như thế nào, đồng thời dễ dàng tạo lòng tin nơi khách hàng.
5. Giáo dục và duy trì quan hệ với khách hàng
Marketing làm gì mỗi ngày? Đó chính là gây dựng mối quan hệ với khách hàng tiềm năng. Bạn nên bắt đầu việc này từ giây phút khách hàng lần đầu tìm đến thương hiệu của mình trên internet.
Xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng
Bạn cũng có thể duy trì theo hình thức riêng tư hơn thông qua các email cá nhân. Theo dõi tỷ lệ chuyển đổi và nguồn chạm gần đây trên website của mình để có thêm nhiều thông tin hơn.
Mạng xã hội cũng là một hình thức giáo dục hữu ích. Marketer có thể tìm ra đối tượng khách hàng trên các trang mạng xã hội, đồng thời tiến hành tương tác trực tiếp với họ.
Tìm hiểu thêm: “CRM là gì? 4 kiến thức quản trị quan hệ khách hàng (2021)”
6. Lắng nghe ý kiến cộng đồng
Lắng nghe ý kiến của mọi người về thương hiệu và ngành nghề bạn đang hoạt động thật sự rất quan trọng. Ngược lại, bạn sẽ vô tình đánh mất đi nhiều cơ hội quý giá.
Giả sử người dùng phản hồi về những vấn đề họ gặp phải với thương hiệu của bạn trên Youtube, nếu sẵn sàng tiếp nhận những phản hồi ấy, bạn mới có thể nhận định và giúp họ giải quyết tốt hơn.
Việc duy trì mối quan hệ với người dùng trên mạng xã hội xem chừng mất thời gian và không quá quan trọng nhưng ít ra nó là cách phản ánh thực tế nhất vềthương hiệu của bạn từ góc nhìn của người dùng.
Và mọi người sẽ dành nhiều sự chú ý hơn khi bạn đáp ứng mong muốn và thoã mãn nhu cầu của họ. Còn hơn là tiết kiệm thời gian mà không ai quan tâm đến.
7. Phân khúc khách hàng hiệu quả
Trong các chiến dịch marketing, phương pháp tiếp cận khách hàng mục tiêu có vẻ nhỉnh hơn nhiều so phương pháp gửi email đồng loạt vì mọi người trong dữ liệu liên lạc có vị trí khác nhau.
Nếu là một marketer chuyên nghiệp, bạn chắc chắn sẽ biết nên hỏi gì để phân biệt những đối tượng ấy với nhau.
Tùy thuộc vào loại hình kinh doanh của doanh nghiệp mà bạn sẽ có những phân đoạn nhất định.
Hẳn là bạn phải phân ra điều gì ảnh hưởng đến các mối liên hệ của mình. Để tìm ra được, bạn chỉ cần yêu cầu họ chỉ ra những vấn đề họ gặp phải từ danh sách bạn đã liệt kê ra trước đó.
8. Thử nghiệm
Trong quá trình tìm hiểu về marketing như tôi thấy thì đây là một trong các hoạt động thú vị nhất trong quá trình marketing. Lần lượt thử nghiệm các phân đoạn trong chiến dịch marketing giúp bạn nhận biết phần nào đem lại hiệu quả, phần nào không?
Bạn có thể làm một số thử nghiệm nho nhỏ bằng cách thay đổi màu sắc của CTA nhiều vị trí khác nhau. Hoặc là bạn kiểm tra cả 2 phiên bản của cùng một landing page, hoặc là bạn sẽ phải loạn lên với việc kiểm tra lại toàn bộ website.
Với sự hỗ trợ của nền công nghệ web thông minh, bạn sẽ biết được so với những khách hàng thân thiết thì người dùng mới truy cập vào website mình lần đầu tìm kiếm những gì. Việc này có vẻ điên rồ nhưng mà tôi thích vậy.
Vai trò của nhân viên marketing là phải thường xuyên theo dõi số lượng thay đổi từng ngày và đo lường chúng một cách chuẩn xác.
Ngoài ra, còn phải xem xét cẩn thận kết quả của các chiến lược marketing, cụ thể là số lượng trang đã trình chiếu, emails đã được thông qua, CTA/links được truy cập, bài content được tải xuống và cả các tương tác, sự kiện diễn ra trên mạng xã hội.
Đặt càng nhiều câu hỏi “tại sao” càng tốt. Hãy hỏi cho đến khi bạn tìm ra câu trả lời để tiếp tục duy trì điểm mạnh hoặc khắc phục điểm yếu tốt hơn.
10. Sáng tạo
Yêu cầu hàng đầu với marketer là sáng tạo nhưng bạn nên lưu ý tốt nhất không dùng sáng tạo trong cạnh tranh mà dùng nó để khám phá nhiều điều mới mẻ rồi thực hành chúng cách thiết thực.
Thế giới marketing muôn màu với hàng ngàn hình thức, xu hướng đa dạng. Thế nên cứ tự tin mà tạo ra nét riêng của mình thôi!
Marketing truyền thống vs Marketing hiện đại
Marketing truyền thống
Với marketing truyền thống, các doanh nghiệp thường sản xuất sản phẩm rồi mới tìm thị trường. Vì thế, với phương pháp này họ chú trọng trong việc sản xuất và bán những sản phẩm đã có.
Ngoài ra thì phương pháp marketing truyền thống còn thiếu tính hệ thống. Nó chưa có những tiên đoán, dự định cho những tình huống có thể xảy ra trong tương lai. Phương pháp này có nhược điểm là chưa xác định rõ thị trường mục tiêu và chiến lược thu hút khách hàng.
Marketing hiện đại
Phương pháp marketing hiện đại chú trọng khâu nghiên cứu thị trường trước khi tiến hành sản xuất.
Bên cạnh đó, tính hệ thống trong ngành marketing hiện đại được thể hiện qua việc:
Nghiên cứu phân tích tất cả các khâu, các lĩnh vực
Đưa ra cả những dự đoán về những sự kiện, tình huống hay rủi ro có thể diễn ra trong tương lai.
Marketing hiện đại khá tốt khi nó có thể giúp các doanh nghiệp thương mại liên kết với nhau. Và điều này không xuất hiện trong ngành marketing truyền thống.
Sự giống nhau:
Mặc dù mỗi phương pháp đều có những đặc điểm riêng nhưng …. Chúng cũng tồn tại một số điểm chung và có một sự gắn bó chặt chẽ với nhau.
Marketing truyền thống chính là nền tảng marketing cơ bản, cơ sở vững chắc cho sự phát triển của marketing hiện đại.
Trong khi đó, marketing hiện đại mang tính bao quát hơn marketing truyền thống. Vì nó không chỉ đưa ra các phương pháp để bán sản phẩm tốt hơn mà nó còn có khả năng phát hiện ra nhu cầu của khách hàng. Từ đó có những cải tiến về sản phẩm hay thiết kế ra các sản phẩm mới nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
Marketing tác động đến thương hiệu theo cách tích cực hoặc tiêu cực. Đồng thời, marketing có thể giúp tạo ra những trải nghiệm về thương hiệu một cách tích cực. Bằng cách tạo ra những cuộc trò chuyện thân mật, hữu ích, đồng cảm cùng khách hàng.
Marketing giúp xây dựng thương hiệu thông qua những trải nghiệm tuyệt vời.
Nếu chiến lược marketing tốt nó sẽ đóng góp rất lớn cho thương hiệu của một doanh nghiệp. Các thương hiệu lớn làm marketing rất tốt khi đóng vai trò như giáo viên với khách hàng. Họ mang lại sản phẩm tuyệt vời cho khách hàng và còn đối xử tốt với nhân viên.
Nhưng thật sự mà nói thì:
Sales và marketing được liên kết chặt chẽ với nhau nhưng chúng lại diễn ra các hoạt động rất khác biệt trong một doanh nghiệp.
Đội ngũ sales không đưa ra ý kiến gì về sản phẩm hay thắc mắc ai là người sẽ mua nó. Việc của đội ngũ này là tiếp cận và thuyết phục khách hàng. Nhân viên sales phải xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng và kết hợp với marketing.
Nhóm marketer thu hút khách hàng tiềm năng bằng việc đưa thông tin giá trị về thương hiệu cũng như sản phẩm. Đồng thời họ sẽ thu thập những phản hồi từ phía khách hàng về sản phẩm. Để từ đó đưa ra quyết định sản phẩm nào sẽ được sản xuất trong tương lai. Hoặc cách cải tiến sản phẩm hiện có giúp đáp ứng, thoã mãn nhu cầu khách hàng tốt hơn.
Bạn sẽ thất bại nếu không mang lại nhận thức về thương hiệu và sản phẩm cho khách hàng. Đây là những gì mà marketing có thể mang lại.
Để có được chiến lược thành công thì đội ngũ sales và marketing cần phối hợp chặt chẽ với nhau. Điều này đảm bảo rằng những khách hàng tiềm năng nhất sẽ được chuyển đến nhóm bán hàng.
Trong bài viết này, GTV SEO đã giúp bạn hiểu hơn về marketing thông qua khái niệm marketing là gì. Và đặc biệt là tôi đã giúp bạn sinh viên giải đáp thắc mắc ngành marketing là làm gì.
Chắc hẳn là bộ phận marketing nào cũng phải lập ra dự định mỗi ngày cho riêng mình. Bởi làm marketing không đơn giản chút nào. Nhưng đừng quá lo lắng! Tôi cam đoan là chỉ cần làm những thói quen kể trên, bạn sẽ sớm chuyên nghiệp thôi! Ai có đề nghị nào khác thú vị hơn không?
Marketing Là Gì? 10 Công Việc Bộ Phận Marketing Làm Mỗi Ngày!
Bạn đã nghe nói về marketing và thắc mắc không biết thuật ngữ marketing là gì? Hơn nữa, những người trong ngành marketing làm gì?
Đối mặt với sự cạnh tranh vô cùng gay gắt đó, marketer luôn cần đến một thói quen để duy trì. Điều đó không chỉ giúp họ hoàn thành tốt những việc được giao mà còn sáng tạo hơn nhằm đạt được kết quả vượt bậc.
Trong bài này, tôi không chỉ giải thích cho bạn marketing là làm gì mà còn hướng dẫn cho bạn 10 nhiệm vụ mà nhân viên marketing thường làm mỗi ngày.
Marketing là gì?
Marketing là tiếp thị – Một hình thức phổ biến giúp kết nối với khách hàng. Và marketing gồm tất cả những việc cần thực hiện để thu hút khách hàng đến với thương hiệu và duy trì mối quan hệ với họ.
Marketer là gì?
Marketer là những người làm việc trong lĩnh vực marketing, chịu trách nhiệm nghiên cứu, phân tích thị trường và lên chiến lược nhằm cung cấp sản phẩm và dịch vụ có giá trị đến khách hàng tiềm năng.
Nhân viên marketing là gì?
Nhân viên Marketing là người thực hiện các kế hoạch thuộc phòng Marketing đề ra, đảm bảo hoạt động Marketing diễn ra trơn tru, đều đặn. Những chiến thuật sáng tạo, mạnh dạn, nhằm quảng bá sản phẩm/dịch vụ và hình ảnh công ty đến người mọi người.
Từ đó, nhân viên marketer có thể gắn kết khách hàng với thương hiệu doanh nghiệp trong mối quan hệ bền chặt lâu dài.
6 Lý do doanh nghiệp phải triển khai marketing là gì?
Về cơ bản, marketing là một trong những mảng quan trọng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần phải đặt ưu tiên hàng đầu bởi 6 lý do sau:
1. Marketing cung cấp thông tin cho khách hàng
Có thể nói vài trò, chức năng của marketing thực sự quan trọng trong việc giáo dục khách hàng. Bởi đơn giản, là team marketing trong doanh nghiệp, bạn biết rất rõ về sản phẩm của mình… Nhưng khách hàng thì không!
Để mua sản phẩm, khách hàng của bạn, khách hàng cần biết:
Thông tin tổng quan về sản phẩm, dịch vụ
Các lợi ích kèm theo trước khi họ bắt đầu thực hiện những bước tiếp theo.
Theo Ctreativs, marketing là phương pháp tối ưu nhất để truyền đạt các giá trị của một sản phẩm đến khách hàng.
2. Cân bằng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ với doanh nghiệp lớn
Modern marketing hay Tiếp thị hiện đại là những phương pháp ít tốn kém hơn bao giờ hết.
Các trang social media và chiến dịch email thường giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ tiết kiệm ngân sách đáng kể. Từ đó marketing giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh với “đàn anh” lớn hơn trên thị trường.
Người tiêu dùng hiện đại thường quan tâm nhiều đến trải nghiệm hơn là giá cả. Vì thế, cách tương tác 1:1 cực kỳ hữu ích trong việc thu hút được nhiều khách hàng.
Đối với doanh nghiệp nhỏ họ sẽ có nhiều thời gian hơn để chăm sóc từng khách hàng của mình thông qua nhiều nền tảng marketing khác nhau.
3. Marketing giúp doanh nghiệp duy trì mối quan hệ với khách hàng
Marketing giúp duy trì sự hiện diện của thương hiệu trong mắt khách hàng.
Bằng việc cung cấp những thông tin hay kiến thức thông qua nhiều kênh truyền thông khác nhau, Marketing sẽ giúp bạn duy trì mối quan hệ lâu dài với người dùng hiện tại của mình.
Từ đó khiến người dùng yêu thích sản phẩm, thương hiệu và chuyển đổi thành khách hàng trong tương lai.
4. Marketing giúp tương tác với khách hàng mọi lúc mọi nơi
Trong quá khứ, có lẽ bạn chỉ được tương tác cùng khách hàng khi họ xuất hiện tại công ty của bạn.
Ví dụ: Khách hàng bước đến một của hàng pizza, họ nói chuyện, trao đổi với bà chủ, cười với người phục vụ, vẫy tay chào với chủ quán,…
Tuy nhiên chỉ tương tác bấy nhiêu thôi là chưa đủ. Người tiêu dùng cần được tương tác nhiều hơn nữa ngoài cửa hàng.
5. Marketing giúp bán hàng
Mục đích cuối cùng của một hoạt động kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận và marketing là điều cần thiết để đạt được mục đích đó.
Khi nghe đến điều này, hẳn bạn sẽ nghĩ: Trước tiên cần có một sản phẩm tốt!
Nhưng… thời đại của “hữu xạ tự nhiên hương” đã hết. Sản phẩm chất lượng nhưng không một ai biết tới nó thì bạn không thể nào tạo ra doanh số. Và đương nhiên không thể giúp bạn duy trì hoạt động kinh doanh thương mại của mình được đâu!
6. Marketing giúp doanh nghiệp phát triển
Marketing là một chiến lược quan trọng giúp hoạt động kinh doanh thương mại của doanh nghiệp phát triển. Mặc dù khách hàng hiện tại vẫn được xem là quan trọng nhất với bạn nhưng việc marketing để mở rộng danh sách này là điều vô cùng cần thiết.
Những chiến dịch nhỏ như đăng bài viết trên các phương tiện truyền thông xã hội hay các chiến dịch email giúp:
Thu hút người dùng hiện tại
Có được những khách hàng tiềm năng mới.
Về cơ bản, marketing đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai bằng việc: Duy trì mối quan hệ khách hàng cũ và mở rộng danh sách các khách hàng mới.
6 Loại hình marketing
Bạn đang thắc mắc liệu marketing gồm những mảng nào? Có rất nhiều loại hình marketing trên thị trường. Nhưng áp dụng hình thức nào sẽ phụ thuộc vào nơi mà khách hàng của bạn thường xuyên dành nhiều thời gian hơn.
1. SEO
SEO (hay Search Engine Optimization) là quá trình tối ưu hóa nội dung trên một website để bài viết xuất hiện trên kết quả của công cụ tìm kiếm.
Và SEO là gì trong Marketing? Rất nhiều marketer ngày nay sử dụng SEO để thu hút những khách hàng quan tâm đến một ngành nghề cụ thể thông qua việc nghiên cứu thông tin trên Google.
Đây cũng là dịch vụ chính (dịch vụ seo) mà GTV SEO đang cung cấp cho khách hàng có mong muốn thúc đẩy nguồn traffic tự nhiên, bền vững vào website, tăng tỉ lệ chuyển đổi thành đơn hàng/ khách hàng/ booking với mức cách tính giá SEO phù hợp cho từng doanh nghiệp.
2. Blog Marketing
Ngày nay blog không còn dành riêng cho các cá nhân. Nhiều doanh nghiệp đăng tải những bài viết về lĩnh vực hoạt động kinh doanh thương mại của mình. Đồng thời nuôi dưỡng sự quan tâm của những khách hàng tiềm năng đang mong muốn tìm kiếm thông tin.
Bạn hoàn toàn được tự do sử dụng các trang mạng xã hội như Facebook, Instagram, Twitter, LinkedIn,… Một chiến dịch Social Marketing tốt sẽ giúp tạo ấn tượng và tăng khả năng viral cho thương hiệu và sản phẩm đến khách hàng của mình.
4. Print Marketing
5. Search Engine Marketing (SEM)
6. Video Marketing
Cải tiến hơn so với các loại hình marketing trước đây. Ngày nay nhiều người tham gia đầu tư thiết kế và publish những video mang tính giải trí nhưng vẫn chứa đựng những giá trị để giúp thu hút thêm các khách hàng tiềm năng.
Ngành marketing là làm gì?
Trên thực tế, marketing là ngành đào tạo phổ biến trong các trường đại học/ cao đẳng nhằm cung cấp kiến thức về nghiên cứu nhu cầu thị hiếu của khách hàng và thị trường, phân tích hành vi người tiêu dùng và lên chiến lược nhằm tiếp thị thương hiệu, sản phẩm/dịch vụ đến đúng khách hàng tiềm năng, …
Hiện nay tại Việt Nam, tìm hiểu về marketing được xem là một trong các đề tài hot được nhiều người quan tâm. Bởi làm marketing là một ngành khá thú vị, thử thách và cơ hội việc làm với ngành marketing khá lớn.
Marketing bao gồm những gì? Cụ thể, khi học marketing, người học sẽ nắm được cách thức:
Nghiên cứu thị trường
Phân khúc thị trường
Định vị thương hiệu
Phân tích độ cạnh tranh
Lên chiến lược tiếp thị & các chính sách ưu đãi
Hoạch định ngân sách marketing
Đo lường hiệu quả chiến dịch
Có lẽ bạn quan tâm:
Conversion rate là gì? 16 Cách tăng tỷ lệ chuyển đổi bạn cần biết!
Email Marketing là gì? Chi tiết cách làm email hiệu quả 2020
Marketing online: Hướng dẫn cơ bản về cho người mới bắt đầu
Affiliate Marketing là gì? Bí quyết kiếm tiền với Affiliate Marketing
Landing Page là gì? Hướng dẫn tạo landing page đẹp cho website
Đến đây thì bạn đã biết được ngành marketing là gì cũng như định nghĩa về marketing là gì. Vậy thì làm thế nào để trở thành một marketer xuất sắc?
Bạn cần phải biết được…
6 Kĩ năng cần thiết của một marketer
Đặc biệt khi bạn còn là sinh viên. Để trở thành một chuyên gia marketing trong tương lai thì ngoài kiến thức marketing chuyên môn bạn cần bổ sung nhiều kỹ năng quan trọng khác:
1. Khả năng thích nghi và linh hoạt
Trong kinh doanh, những vấn đề bất ngờ hay các yếu tố môi trường có thể khiến chúng ta phải thay đổi phương án. Nhưng marketer cần có một khả năng thích ứng cao để linh hoạt, bình tĩnh hơn trong việc xử lý tình huống.
Hơn thế nữa họ cũng có thể biến những tình huống này thành lợi thế cho bản thân.
2. Quan sát và lắng nghe
Khả năng quan sát và lắng nghe giúp các marketer nắm bắt được tâm lý khách hàng. Từ đó, có thể nắm rõ được mong muốn, nguyện vọng khách hàng. Đồng thời cải tiến sản phẩm hoặc tạo ra những sản phẩm mới tốt hơn đáp ứng, thoã mãn nhu cầu khách hàng.
3. Nhiệt tình và sáng tạo
Trước tiên bạn cần có được sự nhiệt tình và sự sáng tạo không ngừng. Những người làm marketing cần có một cái đầu nhạy bén cùng với những ý tưởng có khi là điên rồ. Nhưng việc chấp nhận những rủi ro, tình huống hóc búa hay thậm chí là những sự kiên quái gở cũng là một trong những yếu tố quyết định sự thành công.
4. Kĩ năng giao tiếp
Ngoài ra khả năng giao tiếp cũng vô cùng cần thiết đối với các marketer. Bạn không chỉ thường xuyên trao đổi tiếp xúc khách hàng và bạn còn phải làm việc với nhân viên cũng như các đối tác.
Một chuyên gia marketing sẽ biết linh hoạt điều chỉnh hành vi phù hợp với từng đối tượng mà họ tiếp xúc, trao đổi.
Ngoài ra, trong cuộc đối thoại, các marketer cần tạo được những câu chuyện và dẫn dắt khách hàng theo câu chuyện của chính mình, chạm đến cảm xúc người mua và làm cho họ thấy thú vị với sản phẩm cũng như dịch vụ của bạn.
5. Kĩ năng làm việc nhóm
Một chiến dịch marketing không thể thành công nếu như chỉ có một người. Đây là một việc đòi hỏi sự đóng góp của cả một tập thể.
Vì thế mà khả năng làm việc nhóm là điều vô cùng cần thiết.
Marketer không chỉ phối hợp với team của mình mà còn phải phối hợp với các bộ phận khác để có được cái nhìn bao quát tổng thể từ đó đưa ra hướng đi phù hợp và thực hiện nó một cách tốt nhất.
6. Kĩ năng sale
Kĩ năng này tưởng chừng như chỉ cần có ở những nhân viên sales. Nhưng không. Những người làm marketing rất cần kĩ năng bán hàng. Vì họ có nhiệm vụ làm cho khách hàng nhận ra rằng họ cần mua sản phẩm ngay cả khi họ không có ý định đó ban đầu.
Học ngành marketing ra trường làm gì? – 11 bộ phận trong ngành marketing
Khi học marketing, hầu hết sinh viên sẽ được trang bị đầy đủ các kiến thức về nắm bắt tâm lý khách hàng và tổ chức phướng án marketing cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, khi ra trường, sinh viên sẽ có khả năng để ứng tuyển vào các vị trí như chuyên viên marketing/kinh doanh marketing thuộc các bộ phận:
Bộ phận kinh doanh (quản lý kênh phân phối, giám sát bán hàng, …)
Bộ phận marketing (lên kế hoạch tiếp thị, nghiên cứu thị trường, phát triển truyền thông, quan hệ công chúng, quản lý thương hiệu,…)
Và Bộ phận chăm sóc khách hàng (quản lý thông tin khách hàng, nắm rõ nhu cầu & tâm lý khách hàng, …)
Nhìn chung, ngành marketing là một mảng rất lớn và xuyên suốt trong quy trình bán hàng (sale pipeline). Và công việc cho nhân viên marketing thì có rất nhiều, đặc biệt là dành cho sinh viên.
Vậy thì cụ thể, nhiệm vụ của nhân viên marketing là gì? Làm marketing là làm gì?
11 Bộ phận chính trong ngành marketing
2. Quan hệ công chúng (Community Involvement hay Public Relations)
Một chiến lược truyền thông sẽ tạo dựng các mối quan hệ cùng có lợi giữa doanh nghiệp và khách hàng.
3. Chăm sóc khách hàng (Customer service)
Về cơ bản, marketing cũng có vai trò trong việc đưa ra sự hỗ trợ và những lời khuyên cho khách hàng. Đối với doanh nghiệp, người bán không chỉ cung cấp dịch vụ trước, trong mà còn cả sau khi bán sản phẩm.
Dịch vụ tốt sẽ khiến khách hàng hài lòng và thậm chí mang lại giá trị vượt xa những gì họ mong đợi. Nếu bạn không thể làm được điều này thì bạn sẽ thua kém đối thủ của mình ngay cả khi sản phẩm của bạn tốt hơn.
4. Direct marketing
5. Phân phối (Distribution)
Phân phối là một phần của chuỗi cung ứng. Bộ phận này có nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa từ kho đến các cửa hàng hoặc siêu thị.
6. Nghiên cứu thị trường (Market Research)
Nghiên cứu thị trường là một trong những quá trình thu thập và phân tích thông tin. Dữ liệu sẽ giúp doanh nghiệp nhận thức rõ hơn về cách mà mọi người phản ứng trước những sản phẩm hay dịch vụ của mình.
Các doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trường liên tục và không ngừng. Việc họ trao đổi, tiếp xúc khách hàng, nghiên cứu đối thủ cũng chính là đang nghiên cứu thị trường. Việc này sẽ giúp tạo ra nhiều dữ liệu về sản phẩm, khách hàng và thị trường của doanh nghiệp. Đồng thời nghiên cứu thị trường còn góp phần cho hoạt động phát triển sản phẩm mới.
7. Lập kế hoạch truyền thông (Media Planning)
8. Định giá sản phẩm (product pricing)
Khi đặt giá, bạn nên tính đến chi phí sản xuất và vận chuyển. Bạn cũng nên xem xét các đối thủ của mình đang bán nó với giá bao nhiêu, chất lượng như thế nào.
Hầu hết các sản phẩm hiếm khi giữ nguyên giá trong thời gian dài. Vì có khả năng chi phí sản xuất thay đổi, tiền lương tăng hoặc đối thủ cạnh tranh của bạn cũng giảm giá đột ngột. Bạn cần nên nhận thức được mọi yếu tố ảnh hưởng đến giá cả mọi lúc.
9. Kinh doanh bán hàng (sales)
10. One-to-one marketing
11. Impression marketing
Là thành viên của phòng ban này, bạn phải làm sao để khiến người dùng có được nhận thức tốt về sản phẩm và dịch vụ của bạn.
Marketing làm gì? 10 Công việc Marketing làm mỗi ngày
1. Đề ra mục tiêu cụ thể
Ngược lại, khi bạn nắm được tất tần tật công việc marketing làm gì, và lên kế hoạch rõ ràng sẽ giúp dễ dàng thành công hơn. Điều này cũng sẽ rất có ích cho các bạn sinh viên mới ra trường muốn phát triển nhanh.
Đặt ra mục tiêu cụ thể cho hoạt động marketing
Mỗi người đều có định nghĩa khác nhau về thành công.
Đôi khi thành công của bạn chính là việc hình thành được dữ liệu khách hàng, đáp ứng và thoã mãn được nhu cầu khách hàng, có được khoản doanh thu mong đợi. Dù là gì đi nữa thì hãy nhớ cân nhắc lập ra những dự định mà bạn có khả năng bạn sẽ đạt được nó.
2. Học hỏi từ đối thủ trong ngành marketing
Chớ nên làm tiếp thị một cách thụ động. Đổi lại, trong ngành marketing hiện đại, bạn hãy tập học hỏi từ chính đối thủ của mình: xác định họ là ai? họ đang hoạt động ra sao?
Chẳng có gì phải ngại khi làm vậy cả. Ngoài ra, marketer còn phải phân tích đối thủ cạnh tranh xem họ sắp tổ chức triển khai theo hướng nào và chính xác thì họ so với mình có những điểm mạnh điểm yếu ra sao?
Nghiên cứu và học hỏi từ đối thủ trong ngành marketing
Chính những việc này giúp bạn hiểu rõ đối thủ của mình, từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh đáng kể.
Đối thủ đang xếp hạng 3 trong mục tìm kiếm Google? Điều này đồng nghĩa với việc bạn cần tập trung đẩy nhanh hoạt động kinh doanh của mình hơn nữa.
3. Xác định đúng đối tượng khách hàng
Đây đáng ra là điều hiển nhiên nhưng bất ngờ thay là vẫn còn nhiều bộ phận marketing chưa thể nhắm đúng đối tượng khách hàng mình tìm kiếm.
Là một marketer, việc xác định rõ ràng đối tượng cần hướng đến là ai thật sự quan trọng.
Xây dựng bản đồ hành trình khách hàng – Cách doanh nghiệp tiếp cận đúng khách hàng tiềm năng
Xác định đúng những khách hàng tiềm năng
Cách thức tiếp cận để xác định đặc điểm tính cách của bạn phải được áp dụng đồng bộ trong tất cả các hoạt động của bộ phận marketing, từ bản copy và bản thiết kế website đến bài tweet bạn vừa lên lịch.
4. Viết content
Kỹ năng marketing này chắc trước giờ bạn nghe quen rồi nhỉ!
Vậy nhiệm vụ viết content của marketer là gì?
Cụ thể, là bạn cần biết cách viết blog, ebooks, pdf, memes, infographics, webinars, slide decks,… và nhiều thứ khác nữa. Có hàng ngàn loại content có thể áp dụng và vì vậy mà marketer không khỏi bối rối.
Marketer chuyên nghiệp có khả năng tạo ra những bài content cho doanh nghiệp mang tính viral rộng rãi đến khách hàng. Thông qua content marketing, người dùng tiềm năng hiểu rõ ngành nghề của bạn quan trọng như thế nào, đồng thời dễ dàng tạo lòng tin nơi khách hàng.
5. Giáo dục và duy trì quan hệ với khách hàng
Marketing làm gì mỗi ngày? Đó chính là gây dựng mối quan hệ với khách hàng tiềm năng. Bạn nên bắt đầu việc này từ giây phút khách hàng lần đầu tìm đến thương hiệu của mình trên Internet.
Bạn cũng có thể duy trì theo hình thức riêng tư hơn thông qua các email cá nhân. Theo dõi tỷ lệ chuyển đổi và nguồn chạm gần đây trên website của mình để có thêm nhiều thông tin hơn.
Mạng xã hội cũng là một hình thức giáo dục hữu ích. Marketer có thể tìm ra đối tượng khách hàng trên các trang mạng xã hội, đồng thời tiến hành tương tác trực tiếp với họ.
6. Lắng nghe ý kiến cộng đồng
Lắng nghe ý kiến của mọi người về thương hiệu và ngành nghề bạn đang hoạt động thật sự rất quan trọng. Ngược lại, bạn sẽ vô tình đánh mất đi nhiều cơ hội quý giá.
Giả sử người dùng phản hồi về những vấn đề họ gặp phải với thương hiệu của bạn trên Youtube, nếu sẵn sàng tiếp nhận những phản hồi ấy, bạn mới có thể nhận định và giúp họ giải quyết tốt hơn.
Với các câu hỏi của người dùng trên các trang mạng xã hội, nếu có thể giải đáp tận tình, bạn mới có cơ hội gia tăng lượng người theo dõi cũng như trở thành nguồn tìm kiếm uy tín với họ.
Tuy việc duy trì mối quan hệ với người dùng trên mạng xã hội xem chừng mất thời gian và không quá quan trọng nhưng ít ra nó phản ánh thương hiệu của bạn.
Và mọi người sẽ dành nhiều sự chú ý hơn khi bạn đáp ứng mong muốn và thoã mãn nhu cầu của họ. Còn hơn là tiết kiệm thời gian mà không ai quan tâm đến.
7. Phân khúc khách hàng hiệu quả
Trong các chiến dịch marketing, phương pháp tiếp cận khách hàng mục tiêu có vẻ nhỉnh hơn nhiều so phương pháp gửi email đồng loạt vì mọi người trong dữ liệu liên lạc có vị trí khác nhau.
Nếu là một marketer chuyên nghiệp, bạn chắc chắn sẽ biết nên hỏi gì để phân biệt những đối tượng ấy với nhau.
Tùy thuộc vào loại hình kinh doanh của doanh nghiệp mà bạn sẽ có những phân đoạn nhất định.
Hẳn là bạn phải phân ra điều gì ảnh hưởng đến các mối liên hệ của mình. Để tìm ra được, bạn chỉ cần yêu cầu họ chỉ ra những vấn đề họ gặp phải từ danh sách bạn đã liệt kê ra trước đó.
Từ đấy, bạn dễ dàng phân khúc khách hàng thông qua những trở ngại kể trên và xếp họ vào các nhóm khác nhau. Với mỗi vấn đề cần đưa ra các cách giải quyết riêng biệt. Và vai trò của marketing thực sự quan trọng trong việc đưa ra câu trả lời cụ thể, chi tiết cho mỗi người.
8. Thử nghiệm
Trong quá trình tìm hiểu về marketing như tôi thấy thì đây là một trong các hoạt động thú vị nhất trong quá trình marketing. Lần lượt thử nghiệm các phân đoạn trong chiến dịch marketing giúp bạn nhận biết phần nào đem lại hiệu quả, phần nào không?
Bạn có thể làm một số thử nghiệm nho nhỏ bằng cách thay đổi màu sắc của CTA nhiều vị trí khác nhau. Hoặc là bạn kiểm tra cả 2 phiên bản của cùng một landing page, hoặc là bạn sẽ phải loạn lên với việc kiểm tra lại toàn bộ website.
Với sự hỗ trợ của nền công nghệ web thông minh, bạn sẽ biết được so với những khách hàng thân thiết thì người dùng mới truy cập vào website mình lần đầu tìm kiếm những gì. Việc này có vẻ điên rồ nhưng mà tôi thích vậy.
9. Đo lường và phân tích
Vai trò của nhân viên marketing là phải thường xuyên theo dõi số lượng thay đổi từng ngày và đo lường chúng một cách chuẩn xác.
Ngoài ra, còn phải xem xét cẩn thận kết quả của các chiến lược marketing, cụ thể là số lượng trang đã trình chiếu, emails đã được thông qua, CTA/links được truy cập, bài content được tải xuống và cả các tương tác, sự kiện diễn ra trên mạng xã hội.
Sau khi đã đo lường xong, bạn tiến hành phân tích “tại sao chúng ta không đạt được những mục tiêu đã đặt ra?”, “Tại sao chúng ta hoàn thành mục tiêu trọn vẹn?”, “Tại sao trang nào đó lại hoạt động tốt như vậy?”.
Đặt càng nhiều câu hỏi “tại sao” càng tốt. Hãy hỏi cho đến khi bạn tìm ra câu trả lời để tiếp tục duy trì điểm mạnh hoặc khắc phục điểm yếu tốt hơn.
10. Sáng tạo
Yêu cầu hàng đầu với marketer là sáng tạo nhưng bạn nên lưu ý tốt nhất không dùng sáng tạo trong cạnh tranh mà dùng nó để khám phá nhiều điều mới mẻ rồi thực hành chúng cách thiết thực.
Thế giới marketing muôn màu với hàng ngàn hình thức, xu hướng đa dạng. Thế nên cứ tự tin mà tạo ra nét riêng của mình thôi!
Tham khảo bài viết: Digital Marketing là gì? 10 hình thức Digital Marketing hiệu quả
Phân biệt định nghĩa marketing
Marketing truyền thống vs. Marketing hiện đại
Theo bạn, sự khác biệt giữa 2 loại marketing là gì? Thực chất, tùy vào mỗi giai đoạn và sự thay đổi của thị trường mà các chiến lược marketing mang lại những giá trị khác nhau.
Marketing truyền thống
Với marketing truyền thống, các doanh nghiệp thường sản xuất sản phẩm rồi mới tìm thị trường. Vì thế, với phương pháp này họ chú trọng trong việc sản xuất và bán những sản phẩm đã có.
Ngoài ra thì phương pháp marketing truyền thống còn thiếu tính hệ thống. Nó chưa có những tiên đoán, dự định cho những tình huống có thể xảy ra trong tương lai.
Phương pháp này có nhược điểm là chưa xác định rõ thị trường mục tiêu và chiến lược thu hút khách hàng.
Marketing hiện đại
Phương pháp marketing hiện đại chú trọng khâu nghiên cứu thị trường trước khi tiến hành sản xuất.
Bên cạnh đó, tính hệ thống trong ngành marketing hiện đại được thể hiện qua việc:
Nghiên cứu phân tích tất cả các khâu, các lĩnh vực
Đưa ra cả những dự đoán về những sự kiện, tình huống hay rủi ro có thể diễn ra trong tương lai.
Marketing hiện đại khá tốt khi nó có thể giúp các doanh nghiệp thương mại liên kết với nhau. Và điều này không xuất hiện trong ngành marketing truyền thống.
Mặc dù mỗi phương pháp đều có những đặc điểm riêng nhưng …. Chúng cũng tồn tại một số điểm chung và có một sự gắn bó chặt chẽ với nhau.
Marketing truyền thống chính là nền tảng marketing cơ bản, cơ sở vững chắc cho sự phát triển của marketing hiện đại.
Trong khi đó, marketing hiện đại mang tính bao quát hơn marketing truyền thống. Vì nó không chỉ đưa ra các phương pháp để bán sản phẩm tốt hơn mà nó còn có khả năng phát hiện ra nhu cầu của khách hàng. Từ đó có những cải tiến về sản phẩm hay thiết kế ra các sản phẩm mới nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
Marketing vs. Xây dựng thương hiệu (branding)
Marketing tác động đến thương hiệu theo cách tích cực hoặc tiêu cực. Đồng thời, marketing có thể giúp tạo ra những trải nghiệm về thương hiệu một cách tích cực. Bằng cách tạo ra những cuộc trò chuyện thân mật, hữu ích, đồng cảm cùng khách hàng.
Tuy nhiên điều đó là hoàn toàn sai lầm. Các marketer cần lên chiến lược hợp lí theo từng thời điểm để có được giá trị tốt nhất.
Marketing giúp xây dựng thương hiệu thông qua những trải nghiệm tuyệt vời.
Nếu chiến lược marketing tốt nó sẽ đóng góp rất lớn cho thương hiệu của một doanh nghiệp.
Các thương hiệu lớn làm marketing rất tốt khi đóng vai trò như giáo viên với khách hàng. Họ mang lại sản phẩm tuyệt vời cho khách hàng và còn đối xử tốt với nhân viên.
Nếu bạn là một newbie trong nghề SEO, bạn cần nắm vững kiến thức SEO nền tảng và lợi ích của SEO trong bức tranh toàn cảnh Marketing, đọc bài viết về SEO cơ bản nhất ngay hôm nay!
Nhưng thật sự mà nói thì:
Và cái mà họ thu về đó chính là sự thất vọng của người dùng mà thôi!
Marketing vs. Bán hàng (Sales)
Sales và marketing được liên kết chặt chẽ với nhau nhưng chúng lại diễn ra các hoạt động rất khác biệt trong một doanh nghiệp.
Đội ngũ sales không đưa ra ý kiến gì về sản phẩm hay thắc mắc ai là người sẽ mua nó. Việc của đội ngũ này là tiếp cận và thuyết phục khách hàng. Nhân viên sales phải xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng và kết hợp với marketing.
Nhóm marketer thu hút khách hàng tiềm năng bằng việc đưa thông tin giá trị về thương hiệu cũng như sản phẩm. Đồng thời họ sẽ thu thập những phản hồi từ phía khách hàng về sản phẩm. Để từ đó đưa ra quyết định sản phẩm nào sẽ được sản xuất trong tương lai. Hoặc cách cải tiến sản phẩm hiện có giúp đáp ứng, thoã mãn nhu cầu khách hàng tốt hơn.
Bạn sẽ thất bại nếu không mang lại nhận thức về thương hiệu và sản phẩm cho khách hàng. Đây là những gì mà marketing có thể mang lại.
Để có được chiến lược thành công thì đội ngũ sales và marketing cần phối hợp chặt chẽ với nhau. Điều này đảm bảo rằng những khách hàng tiềm năng nhất sẽ được chuyển đến nhóm bán hàng.
Kết luận
Trong bài viết này, đã giúp bạn hiểu hơn về marketing thông qua khái niệm marketing là gì. Và đặc biệt là tôi đã giúp bạn sinh viên giải đáp thắc mắc marketing là làm gì.
Chắc hẳn là bộ phận marketing nào cũng phải lập ra dự định mỗi ngày cho riêng mình. Bởi làm marketing không đơn giản chút nào. Nhưng đừng quá lo lắng! Tôi cam đoan là chỉ cần làm những thói quen kể trên, bạn sẽ sớm chuyên nghiệp thôi! Ai có đề nghị nào khác thú vị hơn không?
Growth hacking là gì? Bí quyết đột phá của startup trẻ 2020
CRM là gì? 4 kiến thức quản trị quan hệ khách hàng 2020
Phân tích SWOT là gì? Hướng dẫn phân tích ma trận SWOT chuẩn 2020
GDN là gì? Tổng hợp A-Z về Google Display Network
Target market là gì? 6 Bước xác định thị trường mục tiêu 2020
Mô hình kinh doanh là gì? 30 mô hình kinh doanh phổ biến 2020
7 Cách sử dụng Google Trends tăng hiệu quả SEO
Xây dựng thương hiệu với 11 Bước siêu đơn giản 2020
Customer Insight là gì? Phân tích Customer Insight sao cho đúng?
Đừng lo lắng, GTV ở đây để cho bạn chiến lược tổng quan và hiện thực hóa mục tiêu đảm bảo doanh thu cho doanh nghiệp bạn. Tham khảo Dịch vụ Marketing Online của GTV SEO ngay hôm nay!
Tham khảo dịch vụ khác của GTV: Dịch vụ email marketing, Dịch vụ SEO HCM
Marketing Là Gì? Marketer Cần Kỹ Năng Gì Trong Thời Đại Kỹ Thuật Số
Marketing là gì? Marketer cần kỹ năng gì trong thời đại kỹ thuật số
Marketing là gì?
Định nghĩa Marketing
Theo Wikipedia, Marketing là quá trình kinh doanh tạo mối quan hệ và làm hài lòng khách hàng. Tập trung vào khách hàng,một trong những thành phần hàng đầu của quản lý doanh nghiệp. Hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing Association, AMA) cho định nghĩa sau: “Marketing là một nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tập hợp các tiến trình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá trị đến các khách hàng, và nhằm quản lý quan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau để mang về lợi ích cho tổ chức và các thành viên trong hội đồng cổ đông.
Hiểu theo một cách trực diện và ngắn gọn hơn
Marketing là quá trình biến đối tượng khách hàng mà bạn nhắm tới thành khách hàng tiềm năng, để hỗ trợ cho khâu bán hàng một cách dễ dàng hơn
Theo A1 Digihub
Quy trình để cho ra một sản phẩm bao gồm các khâu nghiên cứu, cấu tạo sản phẩm, quảng bá, bán và phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Cho nên, marketing cũng bao gồm các hoạt động nghiên cứu, quảng bá, hỗ trợ bán hàng và phân phối các giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn đến cho người dùng. Marketing ngày nay tập trung vào việc nghiên cứu thị trường và hành vi của khách hàng, cũng như phân tích các hoạt động quản trị kinh doanh của các công ty, giúp công ty có thể thu hút, đạt được và giữ chân các khách hàng (và độ trung thành với thương hiệu) bằng việc thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn của họ.
Sự hình thành và phát triển của thuật ngữ Marketing
Để giúp bạn đọc hiểu rõ về kiến thức Marketing, chúng ta hãy đi quay ngược về quá khứ và cùng tìm hiểu về sự hình thành của thuật ngữ Marketing. Marketing bắt nguồn từ một thuật ngữ tiếng Anh. Nghĩa đen của nó là “làm thị trường”. Thuật ngữ “Marketing” được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đường Đại Học Tổng Hợp Michigan ở Mỹ.
Vai trò chi phối của thị trường đối với hoạt động của các doanh nghiệp càng ngày càng mạnh mẽ. Điều đó thôi thúc các công ty cần đến những biện pháp và kỹ thuật Marketing trong việc tổ chức điều hành và kiểm soát mọi hoạt động của mình.
Giúp khảo sát thị trường, hoạt động sản xuất và tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách thiết thực.
Giúp giải quyết tốt mối quan hệ giữa xí nghiệp và thị trường.
Marketing chính là biện pháp cụ thể hoá kế hoạch kinh doanh
Giúp dung hoà tốt các mục tiêu của xí nghiệp.
Kích thích sự nghiên cứu và cải tiến sản xuất
Marketing bao gồm những mảng nào?
Đối với A1, Marketing phát triển theo sự phát triển của thời đại của thời kỳ đó, cho nên nên mình đánh giá tiếp thị là một lĩnh vực rất rộng lớn bao gồm:
6 loại hình Marketing phổ biến ngày nay
Việc phát triển một chiến lược tiếp thị hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ bạn hiểu thị trường mục tiêu của mình và nơi họ dành phần lớn thời gian trực tuyến. Tùy thuộc vào cơ sở khách hàng của bạn, bạn có thể chọn sử dụng bất kỳ (hoặc tất cả) các loại hình tiếp thị này.
Blog Marketing
Internet Marketing
Search Engine Optimization
Print Marketing
Social Media Marketing
Video Marketing
Tầm quan trọng của Marketing đối với doanh nghiệp
#1 Mang lại thông tin
Ở giai đoạn nền tảng, marketing rất có ích cho việc giáo dục khách hàng. Nói cách khác, để khách hàng mua sản phẩm của bạn, họ cần phải biết sản phẩm của bạn làm được những gì và nó hoạt động như thế nào. Marketing chính là cách hiệu quả nhất để truyền thông các giá trị của bạn đến khách hàng. Đó là lý do tại sao, đối với những sản phẩm đặc thù, các doanh nghiệp càng cần phải đầu tư rất nhiều vào các hoạt động marketing.
#2 Cân bằng cơ hội cho các doanh nghiệp SMB nhỏ (SMB = Social media business)
Marketing hiện đại đang ngày càng ít tốn kém nếu bạn có chiến lược đúng đắn – dùng sức mạnh của digital để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Các nền tảng mạng xã hội và các chiến dịch email đã giúp doanh nghiệp tăng khả năng tiếp cận đến các khách hàng, với chi phí ngày càng hợp lý hơn. Đối với các doanh nghiệp SMB, các chiến dịch Marketing thông minh còn có thể giúp các doanh nghiệp nhỏ có thể cân bằng cuộc chơi với những cái tên lớn khác trong ngành.
#3 Giữ tần suất hiện diện của doanh nghiệp
Marketing giống như thức ăn hơn là thuốc (marketing is more like food than it is medicine). Điều này có nghĩa là, marketing được xem là cách để tăng độ hiện diện của công ty, chứ không phải là cách để bù đắp cho việc thiếu tương tác giữa công ty với khách hàng. Nói cách khác, Marketing là công cụ mà doanh nghiệp cần phải xây dựng và quản lý mỗi ngày để giữ mối quan hệ tốt với các khách hàng của mình. Marketing là một chiến dịch dài hạn để giúp doanh nghiệp phát triển.
#4 Xây dựng kết nối với khách hàng
Việc kết nối với khách hàng chính là chìa khóa thành công của bất cứ doanh nghiệp nào, đặc biệt là với các doanh nghiệp SMB. Marketing giúp giải quyết câu hỏi làm sao để giữ tương tác với khách hàng ngay cả khi họ đã hoàn tất việc mua hàng. Trong quá khứ, việc tương tác với khách hàng chỉ diễn ra trực tiếp bên trong các cửa hàng. Nhưng ở thời điểm hiện tại, như vậy là chưa đủ. Các doanh nghiệp cần đến Marketing, với các công cụ trung gian, để có thể gửi cho khách hàng các nội dung giúp tăng kết nối với khách hàng mọi lúc mọi nơi. Các khách hàng muốn xây dựng mối quan hệ với thương hiệu của bạn, và marketing có thể giúp bạn thực hiện được điều đó.
#5 Giúp tăng doanh số
Marketing quan trọng bởi vì nó giúp doanh nghiệp có thể bán sản phẩm hoặc dịch vụ. Giả dụ như bạn có một sản phẩm vô cùng tốt, nhưng làm sao bạn có thể bán sản phẩm này khi mà không có ai biết đến nó. Các doanh nghiệp SMB cần phải xây dựng các nội dung mới lạ và mời gọi để thu hút các khách hàng và khiến họ mua hàng.
Marketing giúp tăng doanh số. Và tăng doanh số giúp tăng sự phát triển của doanh nghiệp.
#6 Phát triển doanh nghiệp
Marketing là các chiến lược quan trọng để đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp. Marketing không chỉ giúp bạn có thể kết nối với các khách hàng hiện tại mà còn tiếp cận thêm nhiều khách hàng tiềm năng mới, thông qua các bài đăng trên mạng xã hội và chiến dịch email. Nói tóm lại, marketing giúp đảm bảo tương lai của doanh nghiệp bằng cách kết nối với tất cả các khách hàng, dù là mới hay cũ.
Marketer là gì?
Marketer là những người làm việc trong lĩnh vực marketing, chịu trách nhiệm nghiên cứu, phân tích thị trường và lên kế hoạch chiến lược nhằm cung cấp sản phẩm/ dịch vụ có giá trị đến khách hàng tiềm năng.
Công việc của Marketer giúp mở rộng thị trường, đem về khách hàng mới và tăng nhận diện thương hiệu dựa trên việc nghiên cứu nhu cầu cũng như tạo nhu cầu mới
Tại sao doanh nghiệp cần có những chuyên viên Marketing?
Doanh nghiệp có thể thành công hay không đều dựa vào khả năng marketing của họ. Các hoạt động tài chính như sản xuất, phân phối đều không thể hiệu quả nếu như thị trường không có đủ nhu cầu về sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấp. Họ sẽ giúp xây dựng vốn thương hiệu bằng việc sử dụng các logo thương hiệu, biểu tượng, tên, .. trên cả kênh online và offline. Và khi mà càng có nhiều người biết về sản phẩm/dịch vụ của bạn, thì càng có nhiều người muốn mua chúng. Nhân viên Marketing làm gì? Tất cả có công việc là: xác định nhu cầu, mong muốn và yêu cầu của khách hàng, Và từ đó, doanh nghiệp có thể cải tiến và giới thiệu thêm nhiều sản phẩm mới đến các thị trường của mình.
Công việc của nhân viên Marketing
Đối với Digital marketer
Social media manager (Quản lý các trang mạng xã hội)
SEO specialist (Chuyên viên SEO)
Digital brand manager (Quản lý thương hiệu trên các kênh điện tử)
Paid-media specialist (Chuyên viên mảng truyền thông trả tiền)
Content marketing specialist (Chuyên viên mảng content marketing)
PPC Marketing
PPC Marketing bao gồm việc chi tiền để đưa các nội dung của doanh nghiệp xuất hiện trên các trang kết quả tìm kiếm. Các Digital Marketer sẽ có nhiệm vụ đảm bảo trang landing page sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp luôn đứng trong top các trang kết quả tìm kiếm, thông qua việc trả tiền cho các công cụ tìm kiếm( Google Ads) và tối ưu các chiến dịch đó để mang lại hiệu quả cao và lâu dài.
SEO Marketing
Content Marketing
Video Marketing
Digital Marketing là gì? Hiểu đúng và đủ công việc của Digital Marketer 2021
Đối với marketing truyền thống
Marketing truyền thống thì không quá phụ thuộc vào các công cụ công nghệ hiện đại mà digital marketing đang sử dụng. Đối với một số công ty, những phương thức tiếp cận phi-công nghệ lại có khả năng kết nối tốt hơn với nền tảng khách hàng của họ.
Marketing dựa vào trải nghiệm
Local marketing
Nghiên cứu thị trường
Đây là một trong những công việc quan trọng nhất trong tất cả các hoạt động Marketing, dù là online hay offline. Nghiên cứu thị trường chính là các hoạt động khai thác những hình thức khác nhau của dữ liệu để có thể tiếp thị tốt nhất cho một sản phẩm. Để có thể làm được điều đó, họ cần phải triển khai các hoạt động nghiên cứu, khảo sát khách hàng, v.v. để thu thập thông tin. Các thông tin này, sau đó, sẽ được dùng cho việc xác định vị thế, giá thành, thông điệp chính của sản phẩm, cũng như là vật liệu để giúp các nhà Marketer, nhà quản lý đưa ra các quyết định chiến lược.
Kỹ năng cần có ở Marketer trong thời đại kỷ nguyên số
6 kỹ năng Must-Have cho những ai đang làm trong ngành Marketing
#1 Khả năng sáng tạo
Các Marketer cần có khả năng nghĩ ra những ý tưởng mới và thú vị để thu hút khách hàng của họ và đối tượng nhân khẩu học mục tiêu để không trở nên cũ kỹ. Từ việc có một con mắt để thiết kế đến việc đưa ra các khái niệm thú vị, khả năng nghĩ ra ý tưởng bên rất quan trọng. Ngay những việc nhỏ như là đặt tên Title cho bài viết SEO cũng yêu cầu tính sáng tạo. Bất kể một hoạt động marketing nào đều cần tính sáng tạo, không thì bạn sẽ dễ dàng bị lãng quên đấy. A1 ví dụ một số công việc cần tính sáng tạo nhất:
#2 Khả năng hiểu nhu cầu của người mua và quy trình bán hàng
Chúng ta làm Marketing để kích thích, thúc đẩy hành động mua hàng của khách hàng. Nếu chúng ta không cảm, không hiểu khách hàng của mình thì tất cả những gì bạn làm là vô nghĩa
#3 Kỹ năng UX và sự hiểu biết về trải nghiệm khách hàng
Marketing không còn chỉ khiến khách hàng mua hàng. Bây giờ nó bao gồm những trải nghiệm tiếp tục sau khi bán bao gồm giới thiệu, giao tiếp và thậm chí là bán thêm. Vì nỗ lực không ngừng để giữ và bán thêm khách hàng hiện tại, các nhà tiếp thị phải hiểu được toàn bộ trải nghiệm của khách hàng và đưa ra những suy nghĩ xung quanh UX và CX tốt nhất. Các Marketer cần phải hiểu về khách hàng từ mong muốn, nhu cầu và nỗi đau của họ. Sau đó, bạn cần xây dựng trải nghiệm khách hàng một cách đầy đủ, chu đáo từ nhận thức về sản phẩm hoặc dịch vụ ngày càng tăng thông qua các điểm chạm. Thị trường cũng nên có quan điểm về các trang đích và thậm chí cả quá trình giới thiệu. Họ cũng nên xem xét cách thu hút khách hàng hiện tại thông qua các bản tin hoặc các chiến dịch nhỏ giọt. Cuối cùng, họ nên tiếp tục nhận phản hồi từ khách hàng cũ và hiện tại về lý do sản phẩm được và không đáp ứng được nhu cầu của họ. Thông tin có giá trị này có thể được sử dụng trong các tài liệu tiếp thị để tạo sự khác biệt cho sản phẩm.
#4 Khả năng phân tích số liệu, tư duy logic
Với thời đại hiện nay, các bạn không chỉ cần thành thạo với các công cụ phân tích như Google Analytics, Google Tag Manager, Data Studio mà cần một khả năng tư duy logic mạnh mẽ. Marketing đòi hỏi nhiều phân tích dựa trên nghiên cứu để xác định những gì khách hàng muốn và cần, và rất nhiều chiến lược được xây dựng để thử nghiệm hay triển khai thực tế dựa trên phân tích đó. Các nhà Marketer nhiều khi phải thay đổi các chiến lược của mình khi có những thông tin mới xuất hiện. Chính vì vậy nên họ cần phải có khả năng đưa ra các kết luận logic, dựa vào dữ liệu và những loại thông tin khác nhau mà họ nhận được. Tất cả các chiến dịch Marketing thành công đều phải dựa trên dữ liệu. Đặc biệt là trong thời đại 4.0, sự xuất hiện của công nghệ giúp doanh nghiệp ngày càng thu được nhiều dữ liệu, thông tin quan trọng hơn cho hoạt động của mình. Là một nhà Marketer, bạn cần phải biết được cách làm sao để thu thập và xử lý và ra các quyết định chiến lược dựa trên các thông tin này một cách hiệu quả. Đây là kỹ năng quan trọng nhất và cần thiết nhất về phân tích mà một marketer cần phải có:
Phân tích dữ liệu khảo sát khách hàng
Phân tích nhân khẩu và sở thích của khách hàng
Ứng dụng các nguyên tắc khác biệt hóa vào các chiến lược Marketing
Ứng dụng các chiến lược phân khúc vào các dự án Marketing
Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh
Phân tích để tối ưu các chiến dịch truyền thông trên mạng xã hội
#5 Kỹ năng tổ chức và quản lý dự án
Khi công nghệ ngày càng phát triển, sự cạnh tranh ngày nhiều đòi hỏi người triển khai các hoạt động marketing biết ứng dụng công cụ để quản lý dự án. Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt cũng là lúc chúng ta cần làm nhiều hơn, kỹ thuật và dữ liệu khách hàng sẽ tăng lên. Lúc này chúng ta không đơn thuần là những người triển khai mà là những người quản lý dự án.Việc xây dựng một kế hoạch tiếp thị đa kênh bao gồm nhiều nguồn lực khác nhau dẫn đến các bộ phận trong công ty cần phải phối hợp. Thị trường kỹ thuật số cũng cần phải có các kỹ năng của một người quản lý dự án và tập hợp các nhóm khác nhau lại với nhau để chuyển các ý tưởng tiếp thị từ giai đoạn ý tưởng đến hoàn thiện. Kỹ năng quản lý dự án bao gồm lãnh đạo và phân bổ các nguồn lực bên trong và bên ngoài. Người quản lý dự án phải có kỹ năng kỹ thuật, nhưng họ cũng phải có khả năng chia các dự án phức tạp thành các bước có thể hành động được. Họ phải có khả năng truyền đạt rõ ràng những ý kiến phản đối và sau đó thúc đẩy các nhóm tạo ra trải nghiệm liền mạch. Người quản lý dự án Digital Marketing số cần quản lý quy trình xử lý công việc. Bạn cần thành thạo với các công cụ như Trello, Basecamp hoặc Wrike.
#6 Hiểu biết sâu sắc về Inbound Marketing
Ngành Marketing là gì?
Marketing là ngành bao gồm tất cả các hoạt động hướng tới khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng, thông qua quá trình tiếp thị sản phẩm, phát triển thương hiệu. Mục tiêu cao nhất của marketing chính là trở thành chiếc cầu nối bền chặt giữa doanh nghiệp với các khách hàng mục tiêu.
Học marketing có khó không?
Thật sự, theo các chuyên gia trong ngành, Marketing vẫn còn là một ngành khá mới đối với Việt Nam. Thế nên, để làm các công việc Marketing ở Việt Nam sẽ khá khó khăn và gặp nhiều chông gai, nhưng ngành nghề này vẫn còn rất nhiều tiềm năng chưa được khai phá hết. Để trở thành một chuyên gia về mảng Marketing, bạn không chỉ cần phải trang bị cho mình các kiến thức cơ bản mà còn cả các kỹ năng cần thiết cho lĩnh vực này. Tuy nhiên, các giáo trình hiện tại ở Việt Nam vẫn còn chưa chuẩn chỉnh và vẫn còn nặng về phần lý thuyết. Thế nên, để học được ngành này, bạn cần phải có tư duy tốt và biết chọn lọc các thông tin mà bạn cần. Không chỉ vậy, để có thể phát triển và thành công với ngành này, bạn cần phải là một người năng động, và không ngại thay đổi. Và bạn cũng cần phải có rất nhiều đam mê và quyết tâm đối với ngành này. Chỉ có như vậy thì bạn mới có thể vượt qua những khó khăn, và sẵn sàng thử thách bản thân với những cái mới.
Muốn làm Marketing thì có cần học chuyên ngành?
Câu trả lời là còn tùy vào bạn. Để làm các công việc Marketing, bạn cần phải có một nền tảng kiến thức cơ bản về ngành này. Và ở đại học, đây sẽ là một trường tốt, đã được chứng minh là sẽ giúp bạn nằm được những kiến thức nền tảng, giúp bạn hình thành nên những tư duy phù hợp với ngành nghề mà bạn đã chọn. Đại học chính là nơi giúp bạn có được các giáo trình bài bản, chuyên nghiệp, mà từ đó giúp bạn có thể tiếp cận được các kiến thức từ cơ bản đến nâng cao, cũng như có các cơ hội thực hành và làm quen trước với các công việc Marketing trong tương lai. Như vậy, thì bạn sẽ thấy việc học tập và làm các công việc Marketing sẽ trở nên dễ dàng hơn và thoải mái hơn. Tuy nhiên, bằng Đại học không phải là tất cả. Đó là lý do nhiều người đi làm trái ngành, không cần học Đại học vẫn thành công. Bởi vì:
Marketing luôn cập nhật
Marketing luôn đòi hỏi các kỹ năng
Các công ty đều sẵn sàng đón nhận những nhân sự trái ngành
Nhiều công ty bây giờ cũng không còn quá xem trọng vấn đề bằng cấp nữa. Vậy nên dù cho bạn không xuất thân là một sinh viên Marketing, bạn vẫn có thể trở thành một Marketer thực thụ, nếu như bạn có đủ kiến thức và các kỹ năng cần thiết. Tuy nhiên, đối với những nhân sự trái ngành, bạn vẫn có một lỗ hổng kiến thức nhất định cần phải được bù đắp. Vậy làm sao để bù đắp nó đây? Bạn có thể thử qua những cách như:
Tham gia các khóa học, khóa đào tạo các kỹ năng Marketing uy tín
Trở thành thực tập sinh cho các công ty
Tự học tại nhà
Tham khảo qua các trang blog về Marketing
Kết luận
A1 mong là bài viết về Marketing là gì đã giúp cho bạn có thể những kiến thức cơ bản về một trong những ngành nghề đang vô cùng hot và được săn đón nhất hiện nay. Đối với ngành Marketing này, bằng cấp không còn là quan trọng nhất nữa, mà thay vào đó bạn cần có các kiến thức căn bản, các kỹ năng cần thiết, sự năng động và tâm huyết với nghề để trở thành một chuyên viên Marketing thực thụ. Nếu như bạn là một sinh viên ngành Marketing, hay một newbie mới chập chững bước vào nghề, hay một bạn nhân viên đã bắt đầu công việc trở thành một Marketer, thì trang Blog tổng hợp về các kiến thức Marketing của A1 Digihub chính là nơi mà bạn cần. Không chỉ có các thông tin về các kiến thức, hướng dẫn về ngành Marketing, cách chạy Ads trên Facebook, Google; Cách phân tích các chỉ số Marketing & Sales; và còn nhiều các thông tin mới được cập nhật liên tục về Marketing mà bạn cần nên biết. A1 cám ơn và mong gặp lại bạn ở những bài viết tiếp theo! Reference: chúng tôi thebalancecareer, lumen5
Ngày 3/10 Là Cung Gì Và Hồ Sơ Bí Mật Tính Cách, Tình Yêu, Công Việc
Tính từ thời điểm bắt đầu là 21/3 ứng với chòm sao Bạch Dương, ngày 3/10 là cung Thiên Bình, đứng ở vị trí thứ 7 trong vòng tròn hoàng đạo. Những người thuộc dấu hiệu này thường hướng ngoại, luôn có góc nhìn lạc quan, tích cực và không thích đối đầu.
Riêng ngày 3/10 được xem là thời điểm của tri thức mới và những điều mà nhân loại chưa thể giải thích. Đây là lúc để suy nghĩ và tầm nhìn lớn hơn được thể hiện. Và các đại diện của Thiên Bình là đáp án cho câu hỏi ngày 3 tháng 10 là cung gì chính là những người dùng phước lành và thử thách để trưởng thành.
Đa dạng, thiếu tập trung và có những góc nhìn cá nhân đặc biệt là những từ khóa cơ bản về người sinh ngày 3/10. Điều đó được thể hiện qua các khía cạnh sau:
Ngày 3/10 ứng với hàng hành tinh gồm: Sao Diêm Vương – Sao Mộc – Mặt Trời – Sao Diêm Vương. Điều này làm cho Thiên Bình ra đời vào thời điểm trên trở nên đặc biệt, và điều đó thường không được thể hiện ra ngay từ đầu. Người kiếm tìm ngày 3 tháng 10 cung gì thuộc chòm sao Thiên Bình được kết nối với vũ trụ, nhận sự hỗ trợ và bảo vệ đặc biệt để vượt qua những thời điểm khó khăn.
Sức mạnh của những người sinh vào ngày 3/10 được tìm thấy ở tầm nhìn và khả năng xác định con đường phía trước của họ. Sự tập trung, chủ động và vận dụng tốt các nguồn lực sẵn có là cách giúp họ vượt qua sự lo lắng về năng lực của bản thân. Tuy nhiên điều đầu tiên mà Thiên Bình sinh ngày 3/10 cần làm là tin tưởng chính mình, chấp nhận những khó khăn để có thể tận dụng tất cả phước lành được gửi đến theo cách của họ.
Tất cả những gì họ cần là một chỗ dựa vững chãi để vượt qua khó khăn. Để đến đích, những ranh giới phải được thiết lập sẵn. Điều đó giúp họ bảo vệ bản thân khỏi những trách nhiệm không thực sự thuộc về mình.
Với trái tim bao la, rộng lớn, những người sinh ngày 3/10 tràn đầy hy vọng về những điều tốt đẹp trong tương lai. Nếu gặp phải đối tác khiến bản thân bị ràng buộc, hạn chế bởi những điều không phù hợp, họ có thể chán nản và từ bỏ tài năng, thế mạnh của chính mình. Để tránh điều này, họ phải giữ vững thế giới nội tâm, giữ vững niềm tin cho đến khi tìm được người phù hợp.
Một chút giằng xé giữa sự nghiêm túc và nhu cầu bay nhảy khiến Thiên Bình tò mò sinh ngày 3/10 thuộc cung gì có thể vướng vào những ràng buộc và sự lựa chọn không thực sự phù hợp với mình. Người sinh ngày 3/10 phải xây dựng nền tảng tính cách và cho phép bản thân luôn cởi mở. Bởi người phù hợp sẽ chờ đợi họ hoàn thành những thử thách và nhận ra tình cảm của mình.
Thiên Bình sinh ngày 3/10 là một học sinh tài giỏi hay thậm chí là giáo viên xuất sắc. Nhưng điều đó chỉ xảy ra khi chọn đúng hướng phù hợp với nhu cầu đích thực của mình.
Cung Thiên Bình khi khám phá sinh ngày 3 tháng 10 thuộc cung gì không nên nghe lời khuyên của người khác về việc lựa chọn trường đại học hay bất kỳ môi trường giáo dục nào. Hãy để dành chỗ cho tầm nhìn xa của người sinh ngày 3/10 phát huy. Họ làm việc tốt nhất cho chính mình hoặc công ty nước ngoài, dưới sự quản lý của những người có học thức. Họ phù hợp với sự đi lại và di chuyển, làm việc trong không gian mở với tầm nhìn thoáng đãng.
Người sinh ngày 3/10 cởi mở và luôn sẵn sàng chia sẻ và trao tặng những thứ mình có cho người cần. Họ có khả năng nhìn ra điểm mạnh yếu của người khác một cách tài tình. Tuy nhiên đây cũng là những người dễ lạc lối bởi niềm tin bên ngoài. Điều đó khiến họ bị ám ảnh bởi không thể đạt được điều mình muốn.
Người Thuộc Cung Kim Ngưu Làm Công Việc Gì Tốt Nhất
Con đường sự nghiệp
Kim Ngưu luôn quan tâm đến việc ổn định sự nghiệp, đó là mục tiêu hàng đầu mà họ muốn đạt được. Trong khi làm việc, Kim Ngưu luôn tỉnh táo để suy nghĩ, phân tích những góc cạnh của vấn đề. Một khi đã tìm thấy mục tiêu, Kim Ngưu sẽ làm tới cùng bất chấp những khó khăn, thử thách.
Kim Ngưu có năng khiếu và con mắt nghệ thuật, phù hợp với những công việc về xây dựng, kiến trúc, mua bán đất hay những người cố vấn về kinh tế, kỹ thuật… C ó tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, tư duy logic tốt, kiên nhẫn, thật thà, đáng tin cậy trong mắt đồng nghiệp, bạn bè
Nhận được sự tin tưởng của nhiều đồng nghiệp, bạn bè và những người xung quanh nên có tố chất là người dẫn dắt, lãnh đạo. Kim Ngưu là một người bạn trung thành, không bao giờ hãm hại, phản bội bất kì một ai.
Nếu trở thành một người sếp, Kim Ngưu luôn cái nhìn bao quát và thực tế. Luôn kiềm chế, duy trì được thái độ bình tĩnh của mình trong những lúc căng thẳng. Trong mắt cấp dưới, Kim Ngưu là một người sếp điềm đạm, bình tĩnh, nghiêm túc và ít thể hiện cảm xúc ra bên ngoài.
Về gia đình và bạn bè
Kim Ngưu luôn trân trọng và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình. Dù rất bận rộn với công việc nhưng Kim Ngưu luôn dành thời gian để quan tâm, yêu thương, chăm sóc tổ ấm của mình.
Trong tình yêu
Kim Ngưu cũng thuộc vào top người sống tình cảm, yêu thương quan tâm con cái, theo đuổi đến cùng người mình cảm thấy hứng thú. Họ luôn dành sự bất ngờ với những món quà ý nghĩa cho đứa con thân yêu của mình.
Trong tình yêu, Kim Ngưu thể hiện sự dịu dàng, ân cần của mình với đối phương, không thể hiện sự gét bỏ và luôn là người lãnh đạm và quan tâm ở mọi hành động.
Tính cách của một Kim Ngưu
Kim Ngưu là người đơn giản
Kim Ngưu vẫn là mẫu người khá yêu đời, có nguồn năng lượng tích cực và lạc quan. Họ luôn biết cách thư giãn và tận hưởng cuộc sống của mình. Dù vậy, bề ngoài của họ luôn thể hiện sự lãnh đạm, bình tĩnh và chầm chậm.
Kim Ngưu là người có vay có trả
Dù Kim Ngưu là người có tính tình dễ dãi, thỏa mái. Nhưng một khi đã cố gắng khiêu khích chạm đến giới hạn, họ sẽ không ngại ném trả những gì bạn phải nhận được. Cơn thịnh nộ của Kim Ngưu rất lớn và một khi nổi dậy bạn biết đó sức công phá của chúng có thể dữ dội hơn gấp nhiều lần so với gì bạn có thể tưởng tượng.
Là người độc lập và tự tin
Với một dáng vẻ hiền lành và ít nói, Kim Ngưu sở hữu sự tự tin đủ đến khiến họ làm được những thứ chính bạn không tin được. Họ luôn là người cố gắng để bắt đầu mọi thứ bằng khả năng của mình, tự họ đứng lên và hoàn thành mọi thứ cho đến khi họ cảm thấy hài lòng.
Là người thực tế
Kim Ngưu có đầu óc khá thực tế dù ở trong hoàn cảnh nào. Đặc biệt là sự giúp đỡ của chính họ đối với bạn bè. Họ biết cách đưa ra những lời khuyên hợp lý và giúp đỡ bạn bè những lúc cần thiết.
Là người biết hài hước
Trông bộ dạng im lìm của Kim Ngưu có thể rất nhiều người nghĩ họ rất trầm tính. Tuy nhiên Kim Ngưu rất biết cách pha trò và làm tiêu điểm cho những cuộc vui. Họ cũng thích ở cạnh ai đó luôn luôn vui vẻ và có khiếu hài hước, người khiến họ thoải mái và vui vẻ, người có thể thoải mái để họ làm mọi điều mà mình thích.
Kim Ngưu chân thật
Kim Ngưu cứng đầu
Đặc biệt trong công việc, Kim Ngưu là người theo đuổi những dự định, dự án của mình đến cùng. Họ rất lì và có chút cứng đầu với những quyết định của mình. Có những thời điểm mà họ luôn cố gắng để tin vào những sự lựa chọn của mình là đúng đắn.
Là người có đầu óc mạnh mẽ với niềm tin vững chắc và khi họ đã quyết định làm một điều gì đó rất khó để bắt họ phải thay đổi ý định.
Là người thích sự ổn định
Kim Ngưu có yêu cầu rất cao đến tính thống nhất, ổn định, vững chắc và trật tự, họ luôn tìm cách để tạo ra một cuộc sống an toàn, sự đảm bảo cho chính bản thân họ và những người thân yêu của họ luôn là yếu tố đặt lên hàng đầu.
Công việc phù hợp với người cung Kim Ngưu
Chính trị gia
Một người kiên trì, nhìn nhận vấn đề và tốt bụng là những yếu tố cần thiết đối với một chính trị gia. Bạn có khả năng khiến người khác tin cậy và là một đồng đội tốt để khiến các đồng nghiệp tôn trọng và hỗ trợ bạn.
Quản lý / Giám đốc Điều hành
Kim Ngưu là người có óc tổ chức, thẳng thắn và đáng tin cậy để đồng nghiệp, nhân viên tin tưởng. Với tính cách siêng năng, tuân thủ quy định công ty và có tinh thần trách nhiệm cao với công việc và nhiệm vụ bản thân. Một người biết tính toán và quản lý. Kim Ngưu thích nghi tốt với các công việc đòi hỏi kỹ năng quản lý.
Nhân viên phân tích tài chính – ngân hàng
Thiết kế nội thất
Kim Ngưu là cung hoàng đạo có đầu óc của một người nghệ sĩ, nghiêng về nghệ thuật. Vì thế bất kỳ lĩnh vực về nội thất, thiết kế đều phù hợp với họ.
Với trí tưởng tượng phong phú và sáng tạo nhưng vô cùng vừa thực tế của Kim Ngưu, họ biết cách kiến tạo một không gian thoải mái bằng cách bố trí, sắp xếp nội thất bên trong. Họ khéo léo trình bày để những ý tưởng sáng tạo của mình để đáp ứng những mong muốn của khách hàng.
Nhạc sĩ / Ca sĩ
Cũng thiên về nghệ thuật, Kim Ngưu là cung hoàng đạo rất thích hát hò và nhảy múa cùng khả năng cảm thụ âm nhạc cực đỉnh. Khi Kim Ngưu chịu khổ luyện, cố gắng và có những người thầy giỏi, họ sẽ bộc lộ hết tài năng vốn có của mình bằng tài năng thiên phú
Nhà làm vườn
Kiến trúc sư
Nếu Kim Ngưu có năng khiếu trong việc thiết kế và xây dựng, hãy thử sức với công việc kiến trúc sư cũng là lĩnh vực phù hợp giúp họ phát huy hết tài năng của mình. Tuy nhiên, họ có khả năng giao tiếp không quá trơn tru nên họ cần cố gắng khắc phục cách thuyết phục khách hàng cũng như bế tắc ý tưởng.
Chuyên gia trang điểm, chăm sóc da
Hiện nay, những người làm nghề makeup, chăm sóc sắc đẹp đang rất thịnh hành. Với một người ưa nghệ thuật và cần cù trong việc kiếm tiền, cộng với con mắt thẩm mỹ tinh tế, Kim Ngưu nên thử sức với ngành công nghiệp hái ra tiền này.
Việc Kim Ngưu có có thể sẽ tiếp xúc với nhiều khách hàng và thách thức đối với bạn chính là làm thế nào để thuyết phục và giữ chân khách hàng trong môi trường đầy cạnh tranh này. Điều này cũng giúp họ tôi luyện kỹ năng cá nhân tốt hơn.
Đầu bếp
Với sự khéo léo và kiên nhẫn mà một đầu bếp cần có Kim Ngưu hoàn toàn có thể nấu ra những món ăn đầy tinh tế. Một đầu óc nghệ thuật và sáng tạo như Kim Ngưu, họ có thể tạo ra những món ăn đầy tính nghệ thuật và tinh tế. Cũng như sự chậm chắc của họ, họ biết cách tạo ra sự ổn định bởi những món ăn và chiều lòng khách hàng bằng sự tỉ mỉ, kiên trì trong họ vốn có.
Nhà sinh vật học
Trong tình cảm, cuộc sống cũng như công việc, Kim Ngưu rất phù hợp với cung Ma Kết nhờ sự nghiêm túc và chín chắn. Bên cạnh đó, điểm yếu của Kim Ngưu là sự thiếu kiên nhẫn. Chính vì thế, bạn cần biết rõ bản thân mạnh và kém gì trong tính cách và con người để có thể lựa chọn công việc cho Kim ngưu phù hợp hơn.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Marketing Là Gì? 10 Công Việc Bộ Phận Marketing Làm Mỗi Ngày trên website Duhoceden.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!