Đề Xuất 5/2023 # Ngành Song Ngữ Nga – Anh – Vững Bước Tương Lai # Top 6 Like | Duhoceden.com

Đề Xuất 5/2023 # Ngành Song Ngữ Nga – Anh – Vững Bước Tương Lai # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Ngành Song Ngữ Nga – Anh – Vững Bước Tương Lai mới nhất trên website Duhoceden.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chia Sẻ:

Mục tiêu đào tạo

Đào tạo Cử nhân ngành Song ngữ Nga – Anh có kiến thức cơ bản về ngôn ngữ, văn học, văn hóa, kinh tế, xã hội Nga và Anh, có kỹ năng thực hành, giao tiếp bằng hai ngoại ngữ Nga – Anh một cách thông thạo, có khả năng công tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa có đòi hỏi kỹ năng sử dụng tiếng Nga, tiếng Anh hoặc có khả năng giảng dạy, nghiên cứu tiếng Nga. Sau khi tốt nghiệp sinh viên được cấp bằng Cử nhân Ngữ văn Nga và bằng Cử nhân Cao đẳng  Ngữ văn Anh.

Các môn học chuyên ngành

Cùng với các kỹ năng thực hành và lý thuyết tiếng Nga-Anh, chương trình còn cung cấp những kiến thức cơ bản về ngữ văn, văn hóa Nga, Anh, về kinh tế, xã hội giúp người học có khả năng giao tiếp, phiên dịch chính xác và hiệu quả.

Một số môn học chuyên ngành Ngữ văn Nga: Ngữ âm học; Dịch Nga – Việt; Dịch Việt – Nga; Cấu tạo từ; Tiếng Nga thương mại; Cú pháp học; Từ pháp học; Tiếng Nga du lịch; Đất nước học; Ngữ pháp thực hành …

Một số môn học để có thêm bằng Cử nhân Cao đẳng Anh văn: lntegrated Skills; Phonetics; Grammar; Listening; Speaking; Sematics (Từ pháp học); Syntax (Cú pháp học); Văn hóa Anh / Mỹ; Dịch Việt – Anh; Dịch Anh – Việt; Văn học Anh / Mỹ . . .

Việc làm sau khi tốt nghiệp

Cử nhân ngành Ngữ văn Nga – Anh có khả năng giảng dạy đồng thời hai ngoại ngữ Nga và Anh ở bậc trung học và đại học, phiên dịch giữa ba thứ tiếng Việt – Nga – Anh, nghiên cứu khoa học ngữ văn đối chiếu . . . , có thể học tiếp một năm nữa để hoàn thiện chương trình đào tạo cử nhân đại học ngữ văn Anh.

TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM THANH NIÊN CẦN THƠ VỮNG BƯỚC TƯƠNG LAI Điện thoại: 02923.754.666  – 02923. 696.666 Website: tuyendungcantho.com.vn Facebook: Trung Tâm Dịch Vụ Việc Làm Thanh Niên Cần Thơ MST: 1800472733 Số tài khoản: 0391001009779 – NH Vietcombank, CN Tây Cần Thơ – TP. Cần Thơ Địa chỉ: 41 Cách Mạng Tháng Tám – P. An Hòa – Q. Ninh Kiều – TP. Cần Thơ

Tác Động Của Tự Học Đến Kết Quả Học Tập Của Sinh Viên Ngành Song Ngữ Nga

TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ X2-2016

Tác động của tự học đến kết quả học tập của sinh viên ngành Song ngữ Nga – Anh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 

Bùi Ngọc Quang

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM

TÓM TẮT: Bài viết đã trình bày (1) các quan điểm về vấn đề tự học, (2) phân tích đánh giá tác động của nhận thức, thái độ, phương pháp tự học đến kết quả học tập của sinh viên ngành Song

ngữ Nga-Anh, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHCM và qua đó, (3) đề xuất một số gợi mở nhằm góp phần nâng cao năng lực tự học của sinh viên.

Theo Benson (2001)2, việc tự học hay năng lực tự học, tự chủ trong học tập của người học chỉ nảy sinh và có kết quả học tập tốt khi người học trực tiếp tham gia vào hoạt động học tập, môi trường học tập. Tác giả cho rằng, nếu một hoạt động học tập được thiết kế tốt thì bất kỳ SV nào khi tham gia vào hoạt động học tập đó cũng sẽ tạo được năng lực tự học tốt. Nghĩa là, nếu lớp học được chuẩn bị đầy đủ phương tiện học tập như sách vở, tài liệu, băng đĩa… phù hợp với sở thích và trình độ thì SV sẽ học tập một cách tự động (autonomously). Như vậy, để nâng cao năng lực tự học cho người học, giảng viên (GV) và nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động ngoài lớp và hướng dẫn SV tự học. Tuy nhiên, để hoạt động tự học của SV đạt được những hiệu quả như mong muốn, đòi hỏi môi trường và hoạt động học tập mà người học tham gia phải có những ảnh hưởng tốt đối với năng lực tự học của SV.

1

2

có tên tiếng Anh là Teaching and researching autonomy in language learning

Benson, P. Teaching and researching autonomy in language learning. Longman, London (2001).

Trang 105

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No.X2-2016

Theo Oxford (2003)3, việc tự học, tự chủ trong học tập của người học chỉ nảy sinh và phát triển do yếu tố tâm lý của chính bản thân người học, chứ không phải do yếu tố môi trường tác động như quan điểm đã đề cập ở trên của Benson (2001). Lý luận của quan điểm này bắt đầu từ bản chất hiếu kỳ trời sinh của con người. Từ khi mới được sinh ra, con người luôn có nhu cầu tìm hiểu về thế giới xung quanh. Tuy nhiên, phương cách tìm hiểu có thể không giống nhau, những người thích mày mò, tự học từ nhiều nguồn khác nhau để nâng cao kiến thức, cần có năng lực tự học cao hơn. Vygotsky (1986)4 đã đưa khía cạnh xã hội của việc học vào Học thuyết kiến tạo (Constructivism Theory). Về cơ bản đây là một học thuyết dựa trên sự quan sát và nghiên cứu khoa học nhằm trả lời cho câu hỏi: “Con người học như thế nào?”. Học thuyết này cho rằng, con người kiến tạo những sự hiểu biết và tri thức về thế giới thông qua trải nghiệm và phản ánh. Khi đối mặt với một điều mới mẻ, chúng ta phải điều ứng nó với những ý tưởng và kinh nghiệm có từ trước. Cũng có thể nó sẽ thay đổi những điều mà ta đã tin tưởng hoặc loại bỏ chúng vì không còn thích đáng nữa. Trong bất cứ trường hợp nào, chúng ta thật sự là những nhà kiến tạo tri thức cho chính bản thân. Để làm được điều này thì cần đưa ra những nghi vấn, khám phá và đánh giá cái mà chúng ta đã biết. Học thuyết này được coi là lý thuyết của nhận thức hơn là lý thuyết của tri thức vì nó phải được xây dựng một cách tích cực bởi chính mỗi người học chứ “kiến thức không thể thâm nhập vào người học thụ động” (Glasersfeld, 1989: 162)5. Bên cạnh việc đưa khía

3

Oxford, R. L, “Toward a more systematic model of L2 learner autonomy”. In D. Palfreyman & R. Smith (Eds.), Learner autonomy across cultures: language education perspectives, pp. 75-91. Basingstoke: Palgrave MacMillan (2003). 4 Vygotsky, L. S. Thought and language (A. Kozulin, Trans. ed.). MIT Press, Cambridge (1986). 5 Glasersfeld, E. V, “Constructivism in Education”. In T. Husen & N. Postlethwaite (Eds.), The International Encyclopaedia of Education, Suppement Vol.1, pp. 162-163. Oxford: Pergamon Press (1989).

Trang 106

TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ X2-2016

EFA, viết tắt của từ tiếng Anh Exploratory Factor Analysis.

Trang 107

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No.X2-2016

sinh ngành Song ngữ Nga – Anh là khối D, nên số lượng SV nữ chiếm đa số (chiếm 86%) là một điều dễ lý giải. Trong tổng số 243/265 SV trả lời về số giờ tự học trung bình một ngày trong tuần (xem Biểu đồ 1), số giờ tự học trong ngày từ 2 đến 3 giờ là nhiều nhất (với 87 SV trả lời, chiếm 35,9%); kế đến là từ

3 đến dưới 4 giờ (với 59 SV trả lời, chiếm 24,2%); sau đó là từ 4 giờ đến dưới 5 giờ (với 46 SV trả lời, chiếm 19%); số SV dành thời gian trung bình tự học trên 5 giờ một ngày/tuần chiếm 12,3% với 30 SV trả lời; cuối cùng là tự học dưới 2 giờ chiếm tỷ lệ thấp nhất (8,6%).

Biểu đồ 1. Số giờ tự học trung bình một ngày của sinh viên Qua số liệu thống kê thu được, kết quả về thời Kết quả học tập của SV được tính trung bình gian tự học trung bình là khoảng 3 giờ/ngày, nghĩa chung điểm trong 2 học kỳ gần thời điểm được là một tuần, SV ngành Song ngữ Nga – Anh dành khảo sát, phản ánh phần nào quá trình tự học của thời gian tự học khoảng 21 giờ/tuần. Trong khi đó, SV. theo kết quả nghiên cứu của Tô Minh Thanh (2011: 53)7, “số giờ tự học trung bình của SV (toàn trường) dành cho 41 môn học được khảo sát là 5,8 giờ/tuần”. Như vậy, có thể lý giải rằng, do khối lượng kiến thức môn học của ngành song ngữ nhiều và nặng, đòi hỏi SV phải tự học rất cao nên số giờ tự học của SV ngành Song ngữ Nga – Anh là rất lớn, lớn hơn nhiều so với SV các ngành khác trong trường.

7

Tô Minh Thanh. Hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn trong đào tạo theo học chế tín chỉ: Hiện trạng và giải pháp. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ thường, B2011-18b-02.

Trang 108

Biểu đồ 2. Xếp loại học lực trung bình chung giữa 2 học kỳ

TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ X2-2016

Trang 109

Ngôn Ngữ Trung Quốc (Chuyên Ngành Trung

Khoa giảng dạy

Chương trình TIÊU CHUẨN

1.Giới thiệu ngành:

Có thể nói hiện nay tại Việt Nam, hai ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất trong mọi lĩnh vực chính là tiếng Anh – ngôn ngữ giao tiếp toàn câu và tiếng Trung – ngôn ngữ của nước láng giềng và đối tác làm ăn lớn của Việt Nam. Việc đào tạo nguồn nhân lực có khả năng sử dụng cả hai ngôn ngữ thông dụng này phù hợp với nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội trong thời kỳ hội nhập. Sinh viên chuyên ngành Trung-Anh được trang bị kiến thức chuyên sâu về ngôn ngữ và văn hoá Trung Quốc, đặc biệt là kiến thức tiếng Trung Quốc định hướng Sư phạm hoặc Thương mại. Bên cạnh đó, sinh viên chuyên ngành Trung-Anh còn được cung cấp kiến thức cần thiết về lý luận dịch, kỹ năng – kỹ thuật nghiệp vụ phiên dịch và biên dịch. Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Trung-Anh đạt được trình độ tiếng Trung Quốc bậc đại học, và trình độ tiếng Anh tương đương bậc Cao đẳng. Bên cạnh đó, sinh viên còn được trang bị kỹ năng học tập hiệu quả để có thể tự học tập nhằm tiếp tục nâng cao kiến thức và năng lực thực hành tiếng, bước đầu hình thành tư duy và năng lực nghiên cứu khoa học về các vấn đề ngôn ngữ, văn hoá, văn minh hoặc các vấn đề trong lĩnh vực thương mại, ngoại thương bằng tiếng Trung Quốc (và tiếng Anh), tạo cơ sở cho sinh viên tiếp tục học cao hơn với các chương trình sau đại học.

Tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Trung Anh, sinh viên đạt được các kiến thức và kỹ năng như sau:

Kỹ năng tin học: Chứng chỉ tin học MOS quốc tế (750 điểm); vận dụng thành thạo tin học ứng dụng trong công việc.

Kỹ năng ngoại ngữ: Đạt trình độ tiếng Trung Quốc tương đương chuẩn HSK cấp 6. Có trình độ tiếng Anh tương đương B2 theo khung tham chiếu Châu Âu về năng lực ngôn ngữ. Kỹ năng mềm:

Có kỹ năng làm việc theo nhóm, có khả năng thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho công việc, biết đúc kết kinh nghiệm để hình thành tư duy sáng tạo.

Có kỹ năng tốt trong giao tiếp xã hội cần thiết, kỹ năng thuyết trình, tìm thông tin cần thiết trong những lĩnh vực làm việc khác nhau.

Có khả năng làm việc độc lập trong các lĩnh vực Thương mại, Ngôn ngữ văn hóa, Du lịch.

Có khả năng nghiên cứu khoa học độc lập ở các bậc đào tạo cao hơn.

Kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp:

Có khả năng giao tiếp, đàm phán, ký hợp đồng bằng tiếng Trung Quốc;

Có khả năng vận dụng tốt các mảng kiến thức chuyên ngành thương mại, du lịch trong các lĩnh vực thông thương, du lịch quốc tế;

Có khả biên phiên dịch trong các lĩnh vực thương mại, văn hóa, du lịch …

Có khả năng hướng dẫn và điều hành du lịch;

Có khả năng giảng dạy tiếng Trung Quốc;

Nắm được các khối kiến thức về văn hóa, văn học, nghệ thuật và ngôn ngữ Trung Quốc.

Nắm được các khối kiến thức nền tảng về văn hóa – văn minh các nước Anh – Mỹ.

Có kiến thức cơ bản về quản trị kinh doanh, có kỹ năng giao tiếp, soạn thảo văn bản trong lĩnh vực thương mại tiếng Trung Quốc và tiếng Anh (chuyên ngành Thương mại).

Đạt được các kiến thức cơ bản về Hán tự, ngôn ngữ, văn hóa văn học, lịch sử, đất nước con người Trung Quốc; có kỹ năng giao tiếp, soạn thảo văn bản bằng tiếng Trung Quốc và tiếng Anh (chuyên ngành Ngôn ngữ văn học).

2.Triển vọng nghề nghiệp

Tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Trung Anh, sinh viên thường làm việc tại các vị trí như:

Nhân viên văn phòng các cơ quan, công ty, xí nghiệp trong và ngoài nước;

Phiên dịch viên, cộng tác viên các trung tâm dịch thuật, văn phòng công chứng;

Hướng dẫn viên du lịch, nhân viên điều phối du lịch;

Giảng dạy ở các trung tâm ngoại ngữ;

Nhân viên các văn phòng tư vấn, hợp tác quốc tế;

Điều phối viên.

Ngoài ra, sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Trung Anh

Có khả năng tiếp tục học tập nâng cao trình ở các bậc cao hơn: thạc sĩ, tiến sĩ ngành Giảng dạy Hán ngữ quốc tế; thạc sĩ, tiến sĩ các ngành Văn tự – Văn học – Ngôn ngữ Hán; thạc sĩ, tiến sĩ các ngành thương mại, du lịch, sư phạm ở Trung Quốc, Đài Loan…

Có khả năng tự học nâng cao trình độ chuyên môn trong các lĩnh vực công tác.

3. Chương trình đào tạo-chuẩn đầu ra

Đọc Báo Song Ngữ Anh

No wonder the Germans won half of the world’s Nobel prize, look at 0-6 years old to learn what! Children age 6 most suitable for preschool education how? What kind of education can kill the child’s natural precious things, what kind of education will make these precious things to bloom and benefit the whole life? In twentieth Century, Germany has more Nobel prizes than any other country, swept the world half of the Nobel prize. The Germans are well known for their rigorous education, and they have come from the practice of thinking over and over again. “Three years old look big, seven years old look old”, also is the case, the German children’s pre-school education is also the world’s attention, they in the end is how to cultivate so many excellent talents?

1. Home education The focus is on the mother to the child’s education. German social welfare is very good, so most of the German mother in the first few years after the birth of a child with a child,Germans believe that the role of the mother of the child’s growth has an important position, so the German full-time mother and even to their own as a mother proud. So when they make the effort to make the child, it also reveals the wisdom of everywhere: Self-reliance from the beginning of the meal

When the baby can hold tableware from their meals, can sit to children to eat their own meals in the stool, mothers are fully prepared to clean up the mess. By the age of 3, you can have dinner at the dinner table with the adults. The most important thing is that they do not feed, do not force children to eat, my mother decided to prepare what nutrition food, do not eat, how to eat decided by the child. And China’s adults are always worried about the child is too small to do sth over and over again, not enough to eat, people than our Chinese children grow stronger?

Cultivate perseverance character In the concept of many families in Germany, there is no failure, only temporarily without success, so the German baby even a little age will know the truth. Have seen a Chinese follow their parents to the 5 year old German boy, a running race in a school, the children ran a sprained foot, the teacher used to comfort said “although failure, but you have been brave” and so on, the German children quickly corrected teacher: “I have not failed, but there is no success, hear others feel really great German doll.

To encourage children to face challenges German parents won’t like Chinese as parents, feel the risk will help the child to take care of. For example, 2 year old baby trying to climb a 2 meter high parapet, they will tell the child, this task may be a bit difficult, but parents believe that through your efforts, you will succeed, encourage children to face challenges beyond the scope of. Sometimes see 1 year old baby left alone to climb the steep slope, even repeatedly rolled, mother just stand quietly beside. Perhaps it is this to encourage children to face the challenges of the spirit, to cultivate so much courage to break the normal procedure of Nobel prize winners.

In the face of difficult child The children of the world are the same, the German children will be in the supermarket to buy things. A German mother was told to buy a toy car removing children: “if you have the ability to buy a car for removing yourself, you can buy, if not, then you can only give up.” Children feel that they do not have the ability, do not quarrel with the mother did not trouble to follow her mother home.

From a small burden of responsibility I deeply feel the heart is a German mother, a 3 year old German girl pushing a doll out seriously to doll umbrella, sweat, baby. When a China girl asked if she could take her doll to play for a while, she resolutely refused: “I want to take care of Tom (doll), I was her mother, I can’t let anyone hurt him……” The German girl’s mother said, give children to buy the doll is objective, is to let the children take responsibility, know how to take care of others, but not always being taken care of.

2. Kindergarten Education“Play” is an important task Is not the same as China’s kindergarten is, Germany’s kindergarten is generally mixed age, there is no obvious class. Children from 2-3 years old into the kindergarten, every morning to the kindergarten,Find a favorite friends, choose a favorite subject to play chúng tôi can climb trees, ants can observe, playing house, also can play with toys. Sometimes the teacher will lead them to visit the bakery, factories, hospitals, fire department, police department, welfare and even the funeral home, the teacher will invite these people to the kindergarten Department told the children some basic common sense. Each kindergarten teaching objectives and programs are determined by the kindergarten teachers themselves, rather than the education sector unified decision.

The basic living skills training German children’s ability to live is very strong, which also benefited from the teacher’s education direction. In 3 years, the kindergarten will put some old old computer machine repair, even let the children contact with children in kindergarten play and rest to develop plan plan, teach children how to better organize their own things, dress collocation, also let the children practice difficulties to find their own police, firefighters found…… By the time the child was 6 years old, they had been a small master of self – care.

Kindergarten can not give the children the homework and reading and writing tasks The German kindergarten requirements can give children homework and reading and writing tasks, so you are in Germany kindergarten not to hear the sound of reading, don’t see home after school homework to accompany the mother baby in germany. The Germans think early intelligence development will damage the child’s enthusiasm for learning, rather than a few years later also don’t let the children tired of learning life, so even if the interest class, they also began to wait for the child after the age of 6.

How to adapt to the park The German kindergarten students had good experience: they will make new mothers, children in the park just the first 3~4 days with children, mothers chatting together, children playing in the side. On the fourth day of admission before school, the teachers will tell the child, from tomorrow, the mother can not always accompany me, let the children have a psychological preparation. To the fifth day, my mother will be accompanied by 1 hours to leave the return, sixth days to leave 2 hours to return…… A week later, the child will be adapted to the no mother in the side of the campus life, greatly reducing the child’s separation anxiety.

Người Đức nhận một nửa giải Nobel của thế giới, hãy nhìn cách trẻ dưới 6 tuổi học được những gì

Trẻ em trước 6 tuổi thích hợp với loại giáo dục mầm non ra sao? Loại giáo dục nào sẽ giết chết thứ quý giá bẩm sinh của trẻ em, loại giáo dục nào sẽ khiến những thứ quý giá đó được nở rộ và tạo hạnh phúc cho cả cuộc đời? Thế kỷ 20, giải thưởng Nobel của nước Đức nhiều hơn bất cứ nước nào, giành hết một nửa giải thưởng Nobel của thế giới. Người Đức nổi tiếng là cẩn trọng, họ rất coi trọng trẻ em. Cũng chính vì như vậy, giáo dục mầm non của trẻ em Đức cũng trở thành tiêu điểm của thế giới. Rốt cuộc họ làm sao bồi dưỡng được nhiều nhân tài xuất sắc như vậy?

1. Giáo dục gia đình Điều quan trọng là giáo dục của người mẹ đối với đứa con, phúc lợi xã hội của nước Đức rất tốt, vì vậy phần lớn các bà mẹ người Đức trong những năm đầu sau khi sinh con đều lựa chọn ở nhà trông con. Người Đức cho rằng, vai trò người mẹ có địa vị rất lớn đối với sự trưởng thành của con. Vì vậy những bà mẹ “làm toàn thời gian” thậm chí còn cảm thấy tự hào vì bản thân là một người mẹ.

Khả năng tự lập bắt đầu từ ăn cơm Khi các bé bắt đầu có thể cầm thìa ăn cơm, có thể ngồi vững, chúng đã phải tự mình ăn cơm ở trên ghế ăn. Các bà mẹ cũng chuẩn bị sẵn tâm lý để thu dọn mâm cơm lúc “tàn cuộc”. Đến khi trẻ lên 3 tuổi, chúng có thể ngồi cùng người lớn trên bàn ăn để ăn cơm. Quan trọng nhất là họ không bón cơm và không ép con ăn cơm. Mẹ sẽ là người chuẩn bị món ăn dinh dưỡng, nhưng việc ăn và cách ăn là tùy thuộc ở trẻ.

Bồi dưỡng phẩm chất ý chí bền vững Ở Đức có không ít gia đình quan niệm “không có thất bại, chỉ có tạm thời chưa thành công”, vì vậy các bé người Đức tuy tuổi còn rất nhỏ nhưng đã hiểu được đạo lý này. Tôi từng gặp một cậu bé người Đức 5 tuổi trong một lần nhà trường tổ chức thi chạy bộ. Cậu bé chạy một lúc thì bị trật chân, thầy giáo chạy đến nói mấy câu như “tuy thất bại rồi, nhưng biểu hiện của em rất dũng cảm”. Cậu bé người Đức lập tức đính chính thầy giáo: “Em không thất bại, chỉ là tạm thời chưa thành công”. Những người đứng bên cạnh nghe thấy đều cảm thấy cậu bé người Đức thật tài giỏi.

Cổ vũ trẻ đối diện thách thức Cha mẹ người Đức không giống cha mẹ các nước Á Đông, khi họ thấy con cái đối mặt với rủi ro, họ sẽ giúp con giải quyết. Ví dụ, bé 2 tuổi thử trèo lan can cao 2 mét, họ sẽ nói với con rằng nhiệm vụ này tuy khó khăn, nhưng ba mẹ tin rằng con sẽ có thể thành công. Họ cổ vũ con đối diện với thử thách vượt quá năng lực. Đôi khi, nhìn thấy em bé 1 tuổi tự mình bò lên sườn dốc, dù ngã nhiều lần, người mẹ chỉ đứng bên cạnh im lặng nhìn con. Có lẽ, tinh thần cổ vũ trẻ em đối diện với thử thách này đã đào tạo được nhiều người đoạt giải thưởng Nobel dũng cảm phá vỡ quy tắc bình thường như vậy.

Đối mặt với các bé khó xử lý Trẻ em người Đức cũng giống như mọi trẻ em khác, thích nhõng nhẽo đòi mua đồ ở trong siêu thị. Để đối phó với tính cách này của con trẻ, một bà mẹ người Đức đã nói với đứa con đòi mua một chiếc xe đua đồ chơi loại lắp ráp: “Nếu như con có khả năng mua cho mình một chiếc xe đua lắp ráp, con có thể mua. Nếu như không có, vậy con chỉ có thể từ bỏ thôi”. Đứa bé cảm thấy mình không có khả năng nên không làm ồn nữa mà liền ngoan ngoãn theo mẹ về nhà.

Gánh vác trách nhiệm từ nhỏ Một bé gái người Đức 3 tuổi đẩy một búp bê vải ra khỏi nhà, che ô, lau mồ hôi, bón sữa cho búp bê vải như chăm sóc em bé. Khi một bé gái khác hỏi rằng có thể cho mượn búp bê vải chơi một lát không, cô bé 3 tuổi cương quyết từ chối: “Mình phải chăm sóc tốt cho Tôm (búp bê vải), mình là mẹ của nó, mình không thể để người khác làm hại nó…”. Mẹ của bé gái người Đức sau đó chia sẻ mua búp bê vải cho con là có mục đích, là hy vọng con từ nhỏ đã gánh vác trách nhiệm và biết chăm sóc người khác chứ không phải luôn được người khác chăm sóc.

Tôn trọng trẻ em, chủ trương “đến trước được trước” chứ không nhấn mạnh chia sẻ Bà mẹ Đức chủ trương: Ai đến trước người đó chơi trước, những bạn nhỏ khác phải học cách chờ đợi. Các bé đều cảm thấy thích điều này. Tôn trọng nhân cách độc lập của trẻ, tôn trọng quyền lợi ưu tiên của trẻ là rất quan trọng. Một mặt là bồi dưỡng lòng tự tôn và tự tin tốt đẹp cho con, mặt khác truyền thông điệp cho con rằng: Con cố gắng con có được trước thì là của con, người khác không giành lấy được. Vì vậy, điều đó làm cho trẻ em Đức phấn đấu vì mục tiêu của mình.

Đào tạo kỹ năng sống cơ bản Năng lực sống của trẻ em Đức rất mạnh, điều này có được từ phương hướng giáo dục của giáo viên. Trong thời gian 3 năm, trường mầm non sẽ bày một số máy tính cũ, máy móc cũ cho các bé tiếp xúc hoặc sửa chữa, cùng các bé thiết lập kế hoạch chơi và kế hoạch nghỉ ngơi của trường mầm non, dạy các bé biết làm sao phối quần áo đẹp hơn, tự mình thu dọn đồ dùng, còn để các bé gặp khó khăn tự mình tìm cảnh sát, tìm nhân viên chữa cháy… Đến khi các bé 6 tuổi tốt nghiệp trường mầm non, chúng đã là những đứa bé giỏi biết tự chăm sóc mình.

Trường mầm non không được bố trí nhiệm vụ đọc viết và làm bài tập cho các bé Trường mầm non của Đức quy định, không được bố trí nhiệm vụ đọc viết và làm bài tập cho các bé. Vì vậy khi bạn tới trường mầm non ở Đức sẽ không nghe thấy tiếng đọc sách sang sảng, cũng không nhìn thấy trẻ em Đức tan học về nhà phải nhờ mẹ cùng làm bài tập. Người Đức cho rằng, khai phát trí lực quá sớm sẽ tổn hại đến sự nhiệt tình học tập của trẻ, thà rằng trễ vài năm cũng không muốn trẻ cả đời chán ngán việc học. Vì vậy cho dù là lớp học năng khiếu, họ cũng đợi cho đến sau khi con 6 tuổi mới bắt đầu học. Nghĩa là họ sẵn sàng chấp nhận cho con em mình khởi động chậm hơn, xuất phát chậm hơn, bù lại có thể đi được một quãng đường xa hơn.

Dạy trẻ thích ứng với môi trường mầm non Trường mầm non của Đức có kinh nghiệm rất hay đối với học sinh mới: Họ sẽ yêu cầu các bà mẹ của học sinh mới ở cùng với con trong ba, bốn ngày đầu con nhập học. Các bà mẹ tụ tập lại trò chuyện, các bé ở một bên chơi đùa. Cho đến trước giờ tan học của ngày thứ 4, cô giáo sẽ nói với các bé, bắt đầu từ ngày mai, mẹ sẽ không thể luôn ở bên cạnh các bé để các bé chuẩn bị tâm lý. Đến ngày thứ 5, trong lúc đang chơi cùng con, mẹ sẽ bỏ đi 1 tiếng rồi quay lại, trong ngày thứ 6 mẹ bỏ đi 2 tiếng rồi mới quay lại… Một tuần sau các bé sẽ thích ứng cuộc sống trong trường không có mẹ bên cạnh, giảm bớt rất nhiều căng thẳng cho các bé.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Ngành Song Ngữ Nga – Anh – Vững Bước Tương Lai trên website Duhoceden.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!