Top 11 # Xem Nhiều Nhất Lịch Sử Các Cung Hoàng Đạo Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Duhoceden.com

Lịch Sử Cung Hoàng Đạo

Lịch Sử Cung Hoàng Đạo

Trái Đất trong quỹ đạo quanh mặt trời và vị trí những chòm sao cung hoàng đạo

Trong chiêm tinh học hoặc đôi khi là thiên văn học, các cung Hoàng Đạo là một vòng tròn 360o và được phân chia làm 12 nhánh, mỗi nhánh tương ứng với một cung, góc 30o. Cung Hoàng Đạo được tạo ra bởi các nhà chiêm tinh học Babylon cổ đại từ những năm 1645 trước Công nguyên. Vòng tròn 12 Cung Hoàng Đạo hoàn hảo với 12 cung tương xứng với bốn Mùa và 12 tháng. Các cung được phân chia làm bốn nhóm yếu tố (Lửa, Nước, Khí, Đất), mỗi nhóm yếu tố gồm 3 cung đại diện cho các cung có tính cách tương đồng với nhau.

Theo các nhà thiên văn học thời cổ đại, trong khoảng thời gian chừng 30 – 31 ngày, Mặt Trời sẽ đi qua một trong mười hai chòm sao đặc biệt. Ai sinh ra trong thời gian Mặt Trời đi qua chòm sao nào thì họ sẽ được chòm sao đó chiếu mệnh và tính cách của họ cũng bị chòm sao ảnh hưởng nhiều. 12 chòm sao tạo thành 12 cung trong vòng tròn Hoàng đạo, có nghĩa “Đường đi của mặt trời”. Theo phương Tây, vòng tròn này tên là Horoscope. Tiếng Hy Lạp là Zodiakus Kyklos (ζωδιακός κύκλος) – “Vòng tròn của các linh vật.” Hiện nay, Hoàng đạo được coi là một xu hướng mới trong giới trẻ vì nó không hề mê tín mà khá đúng với thực tại.

Các cung hoàng đạo xếp theo thứ tự:

12 cung hoàng đạo

Thứ tự Tên Latin Tên Hán Việt Chòm sao tương ứng Nghĩa/biểu tượng Thời gian

1 Aries Bạch Dương Tên khác: Dương Cưu Bạch Dương  Con cừu trắng 21/3 – 20/4

2 Taurus Kim Ngưu Kim Ngưu  Con bò lông vàng 21/4 – 20/5

3 Gemini Song Tử (chính thức) Tên khác: Song Nam Song Tử  Hai cậu bé song sinh (đôi lúc là hai cô bé) 21/5 – 21/6

4 Cancer Cự Giải Tên khác: Bắc Giải Cự Giải  Con cua 22/6 – 22/7

5 Leo Sư Tử Sư Tử  Con sư tử 23/7 – 22/8

6 Virgo Thất Nữ (chính thức) Tên khác: Trinh Nữ, Xử Nữ Thất Nữ  Cô gái trinh nữ 23/8 – 22/9

7 Libra Thiên Xứng (chính thức) Tên khác: Thiên Bình Thiên Xứng  Cái cân 23/9 – 23/10

8 Scorpio Thiên Hạt (chính thức) Tên khác: Thần Nông, Thiên Yết, Hổ Cáp, Bọ Cạp Thiên Hạt  Con bọ cạp 24/10 – 21/11

9 Sagittarius Nhân Mã Tên khác: Xạ Thủ, Cung Thủ Nhân Mã  Cung thủ, nửa trên là người, nửa dưới là ngựa 22/11 – 21/12

10 Capricornus Ma Kết Tên khác: Nam Dương Ma Kết  Con dê biển 22/12 – 19/1

11 Aquarius Bảo Bình Tên khác: Thủy Bình Bảo Bình  Người mang nước 20/1 – 18/2

12 Pisces Song Ngư Song Ngư  Hai con cá bơi ngược chiều 19/2 – 20/3

Bốn nhóm nguyên tố Hoàng Đạo

Những biểu tượng dùng trong Tử vi Tây phương

Vòng tròn Hoàng đạo chia thành 12 cung, phân ra 4 nguyên tố đã tạo ra của thế giới theo quan niệm phương Tây: đất, lửa, nước, khí. Cứ ba cung là được xếp vào một nhóm nguyên tố, những cung cùng chung nhóm luôn tương hợp nhau nhất. Tuy nhiên, không phải hai cung khác nhóm lúc nào cũng kị nhau. Điển hình là nhóm Đất có thể kết hợp hài hòa cùng nhóm Nước và nhóm Lửa tương đối thích hợp với nhóm Khí.

Nguyên tố đất: Ma Kết, Thất Nữ, Kim Ngưu. Những người nhóm đất rất chung thủy, cần cù, ôn hòa và khoan thai.

Nguyên tố lửa: Bạch Dương, Sư Tử, Nhân Mã. Tính cách người nhóm lửa đặc biệt nồng cháy, đam mê, nông nổi nhưng rất gan dạ.

Nguyên tố nước: Song Ngư, Cự Giải, Thiên Hạt. Người nhóm nước thường nhạy cảm, dễ bị tổn thương, có thiên hướng nghệ thuật.

Nguyên tố khí: Song Tử, Thiên Bình, Bảo Bình. Đặc điểm: Họ yêu tự do, thông minh, tính tình phóng khoáng, tư tưởng cấp tiến.

Mỗi nhóm nguyên tố này thường có một cung có tính chất của người thủ lĩnh. Đó là cung Bạch Dương (thủ lĩnh nhóm lửa), cung Ma Kết (thủ lĩnh nhóm đất), cung Cự Giải (thủ lĩnh nhóm nước) và cung Thiên Bình (thủ lĩnh nhóm Khí).

Sao chiếu mệnh các cung

12 cung tương ứng với 12 ngôi sao và hành tinh, bao gồm cả Diêm Vương Tinh đã bị các nhà khoa học xóa khỏi danh sách các hành tinh hệ mặt trời:

Cung Bạch Dương được Hỏa Tinh bảo hộ, tượng trưng cho thần chiến tranh Mars trong thần thoại La Mã (Ares của thần thoại Hi Lạp). Đó cũng chính là tại sao người ta lại nói Đàn ông đến từ Sao Hỏa.

Cung Kim Ngưu được Kim Tinh bảo hộ, tượng trưng cho thần Vệ Nữ (Venus) của sắc đẹp. Đó cũng chính là tại sao người ta lại nói Đàn bà đến từ Sao Kim.

Cung Song Tử được Thủy Tinh bảo hộ, tượng trưng cho thần đưa tin Mercury (Hermes).

Cung Cự Giải được Mặt Trăng bảo hộ, tượng trưng cho nữ thần hôn nhân gia đình Junon (Hera trong thần thoại Hi Lạp)

Cung Sư Tử được Mặt Trời bảo hộ, tượng trưng cho thần mặt trời Helios, sự trung trực, uy quyền và sức mạnh.

Cung Thất Nữ được Thủy Tinh bảo hộ, tượng trưng cho trí tuệ, lòng chung thủy nhưng quá cầu toàn nguyên tắc.

Cung Thiên Bình được Kim Tinh bảo hộ, cung này biểu tượng cho sắc đẹp, sự quyến rũ. Tượng trưng cho nữ thần Venus (thần Vệ Nữ Aphrodite).

Cung Thiên Hạt được Diêm Vương Tinh bảo hộ, tượng trưng cho Hades thần cai quan âm phủ.

Cung Nhân Mã được Mộc Tinh bảo hộ, tượng trưng cho thần sấm sét Jupiter (Zeus).

Cung Ma Kết được Thổ Tinh bảo hộ, tượng trưng cho thần nông Saturn (Cronos).

Cung Bảo Bình được Thiên Vương Tinh bảo hộ, tượng trưng cho thần bầu trời Uranus.

Cung Song Ngư được Hải Vương Tinh bảo hộ, tượng trưng cho thần biển Neptune (Poseidon).

Sự kết hợp giữa các cung

Những cặp tương xứng nhất thường gồm những người thuộc cùng một nhóm – lửa/lửa, đất/đất, không khí/không khí và nước/nước.

Nhưng không phải lúc nào cũng như vậy. Các cung lại được chia thành 3 đặc tính: Thống lĩnh (tham vọng nhưng độc đoán), ổn định (quả quyết nhưng ương bướng) và biến đổi (dễ thích nghi nhưng hay thay đổi, không ổn định).

Thống lĩnh: Bạch Dương, Cự Giải, Thiên Bình và Ma Kết.

Ổn định: Kim ngưu, Sư tử, Hổ cáp và Bảo Bình.

Biến đổi: Song Tử, Xử Nữ, Nhân Mã và Song ngư.

Những người thuộc cùng một nhóm này rất khó hòa hợp được với nhau, dễ xảy ra va chạm. Ví dụ:

Các cung phân chia tiếp thành 2 loại: Chủ động và Bị động. Lửa, không khí thường mang tính tích cực và chủ động, trong khi đất và nước lại tiêu cực hoặc bị động.

Chủ động: Dương cưu, Song tử, Sư tử, Thiên bình, Nhân mã và Bảo bình – thường hoà đồng và cởi mở tuy nhiên các cung này cũng có lúc là một phần của bị động.

Bị động: Kim ngưu, Cự giải, Xử nữ, Hổ cáp, Nam dương và Song ngư – thường thu mình và khiêm nhường tuy nhiên càc cung này cũng có lúc là một phần của chủ động.

Dựa vào những yếu tố trên thì rõ ràng rất khó để có một cặp hoàn hảo. Để trái tim và bộ óc đi chung với nhau luôn là một thách thức, cũng giống như việc chịu đựng quan điểm, cách cư xử và thói quen của mỗi người. Vậy đâu là chìa khoá cho hạnh phúc? Nó chính là sự thoả hiệp, cho – và – nhận. Mọi người nên nhận ra rằng sự khác biệt luôn tồn tại, vì vậy cần phải chấp nhận cái bất đồng đó để có thể duy trì mối quan hệ.

Những đôi thực sự hoà hợp là có cùng cung hoàng đạo, nhưng thậm chí sự quen thuộc cũng gây nên cảm giác nhàm chán sau này. Ngoài ra, kể cả đàn ông và đàn bà cùng một cung cũng khác nhau do giới tính của họ.

Bởi vậy người ta vẫn thường nói đàn ông đến từ sao Hoả, phụ nữ đến từ Sao Kim.

(Theo Wikipedia)

Nguồn: Xemboionline.com

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Giới Thiệu Lịch Sử Và Cách Phân Chia Các Cung Hoàng Đạo

Giới thiệu lịch sử và cách phân chia các cung Hoàng Đạo

Lịch sử các cung Hoàng Đạo ra đời

Trong chiêm tinh học hoặc đôi khi là thiên văn học, các cung Hoàng Đạo là một vòng tròn 360 o và được phân chia làm 12 nhánh, mỗi nhánh tương ứng với một cung, góc 30 o. Cung Hoàng Đạo được tạo ra bởi các nhà chiêm tinh học Babylon cổ đại từ những năm 1645 trước Công nguyên. Vòng tròn 12 Cung Hoàng Đạo hoàn hảo với 12 cung tương xứng với bốn Mùa và 12 tháng. Các cung được phân chia làm bốn nhóm yếu tố (Lửa, Nước, Khí, Đất), mỗi nhóm yếu tố gồm 3 cung đại diện cho các cung có tính cách tương đồng với nhau.

Theo các nhà thiên văn học thời cổ đại, trong khoảng thời gian chừng 30 – 31 ngày, Mặt Trời sẽ đi qua một trong mười hai chòm sao đặc biệt. Ai sinh ra trong thời gian Mặt Trời đi qua chòm sao nào thì họ sẽ được chòm sao đó chiếu mệnh và tính cách của họ cũng bị chòm sao ảnh hưởng nhiều. 12 chòm sao tạo thành 12 cung trong vòng tròn Hoàng đạo, có nghĩa “Đường đi của mặt trời”. Theo phương Tây, vòng tròn này tên là Horoscope. Tiếng Hy Lạp là Zodiakus Kyklos– “Vòng tròn của các linh vật.” Hiện nay, Hoàng đạo được coi là một xu hướng mới trong giới trẻ vì nó không hề mê tín mà khá đúng với thực tại.

Sự phân chia các cung Hoàng Đạo

Sự phân chia vòng tròn hoàng đạo ra làm 12 cánh, mỗi cánh một kí tự được hình thành bởi các nhà thiên văn Babylon cổ đại vào thiên niên kỷ 1 TCN. Mỗi cánh có độ quay 30 o tương ứng với một tháng trong lịch Babylon cổ. Các nhà thiên văn Babylon cũng đặt cho mỗi cung hoàng đạo một ký tự. Trong đó, cánh đầu tiên có tên là Bạch Dương (Aries), ký tự là một con cừu núi. Dần dần sau này, Hoàng Đạo đã có ảnh hưởng lớn hơn vào thời Hy Lạp và La Mã cổ đại. Việc sử dụng Hoàng Đạo để tiên đoán về tính cách, sự nghiệp… vào thời kì này trở nên khá phổ biến. Nó có ảnh hưởng tới tận vào thời Trung Cổ sau này.

Ngày nay, Hoàng Đạo trở thành một phần của cuộc sống giải trí giới trẻ và đặc biệt phát triển mạnh trên các mạng xã hội như Facebook. Có thể nói mặc dù cũng có chút sai sót, song Hoàng Đạo thường phản ánh khá đúng sự thực.

Bốn nhóm nguyên tố Hoàng Đạo

Vòng tròn Hoàng đạo chia thành 12 cung, phân ra 4 nguyên tố đã tạo ra của thế giới theo quan niệm phương Tây: đất, lửa, nước, khí. Cứ ba cung là được xếp vào một nhóm nguyên tố, những cung cùng chung nhóm luôn tương hợp nhau nhất. Tuy nhiên, không phải hai cung khác nhóm lúc nào cũng kị nhau. Điển hình là nhóm Đất có thể kết hợp hài hòa cùng nhóm Nước và nhóm Lửa tương đối thích hợp với nhóm Khí.

Nguyên tố đất: Ma Kết, Thất Nữ, Kim Ngưu. Những người nhóm đất rất chung thủy, cần cù, ôn hòa và khoan thai.

Nguyên tố lửa: Bạch Dương, Sư Tử, Nhân Mã. Tính cách người nhóm lửa đặc biệt nồng cháy, đam mê, nông nổi nhưng gan dạ.

Nguyên tố nước: Song Ngư, Cự Giải, Thiên Hạt. Người nhóm nước thường nhạy cảm, dễ bị tổn thương, có thiên hướng nghệ thuật.

Nguyên tố khí: Song Tử, Thiên Bình, Bảo Bình. Đặc điểm: Họ yêu tự do, thông minh, tính tình phóng khoáng, tư tưởng cấp tiến.

Mỗi nhóm nguyên tố này thường có một cung có tính chất của người thủ lĩnh. Đó là cung Bạch Dương (thủ lĩnh nhóm lửa), cung Ma Kết (thủ lĩnh nhóm đất), cung Cự Giải (thủ lĩnh nhóm nước) và cung Thiên Bình (thủ lĩnh nhóm Khí).

Hình Ảnh Lịch Sử Sài Gòn Qua Các Video Clips Trước 1975

Nhịp Sống Saigon Trước 1975 – Đoạn phim hiếm về Saigon thời phồn thịnh

SÀI GÒN XƯA NĂM 1900 – NHỮNG BỨC ẢNH CỰC HIẾM – CHỢ LỚN XƯA

Sài Gòn Juin 1930

SÀI GÒN Xưa 1930 Qua Thước Phim Cực Quý Hiếm

Việt Nam 1945 : Sài Gòn xưa.(Michael Rogge)

SÀI GÒN 1950 – 1975

Đón Tết Sài Gòn 1950

SÀI GÒN Xưa 1960-69 Qua Video Cực Quý Hiếm

Video Quý Hiếm SÀI GÒN Năm 1965

SÀI GÒN XƯA NĂM 1960 – HÌNH ẢNH CỰC QUÝ HIẾM – CHỢ LỚN XƯA

Xe Hơi Trên Đường Phố SÀI GÒN Xưa – Thập Niên 60

Dao quanh Saigon xưa 1967

Đoạn phim hiếm về Sài Gòn thập niên 1970 – Hòn Ngọc Viễn Đông thời phồn thịnh

Vẻ đẹp hút hồn, chân thực của Sài Gòn – Hòn Ngọc Viễn Đông trước năm 1975

Con đường góc phố Sài Gòn xưa tuyệt đẹp

Sài Gòn trước 1975

Hình ảnh Sài Gòn trước năm 1975

Những hình ảnh Sài Gòn đẹp nhất trước năm 1975, Sài Gòn Xưa

Các Loại XE MÁY Sài Gòn Xưa Trước 1975

Saigon 1984

Tết xưa Sài Gòn – Đoạn phim hiếm về Tết ở Saigon trước 1975

Người SÀI GÒN Đi Xe Buýt 1966

Cận Cảnh Buôn Bán Trong Chợ Ở Sài Gòn Xưa Trước 1975

Vietoday – 2015 – Sài Gòn xưa và nay

So Sánh SÀI GÒN Trước 1975 Và Ngày Nay

So Sánh Hà Nội-Sài Gòn năm 1975

Sài Gòn 1979 Qua Ống Kính Pandomim

Sài Gòn 1987

Hai lá cờ ở Miền Nam sau giải phóng

Người Khai Phá ĐẤT SÀI GÒN Là Ai – Từ Vùng Đất Hoang Sơ Đến Sầm Uất Như Ngày Nay

Lịch Sử Hình Thành Chợ BẾN THÀNH

CHỢ BẾN THÀNH XƯA 1904 ĐẾN NAY QUA NHỮNG ẢNH HIẾM

TRƯỜNG XƯA Ở SÀI GÒN QUA NHỮNG HÌNH ẢNH HIẾM

Cận Cảnh KHU Ổ CHUỘT Ở Sài Gòn Trước 1975

Nữ Quân Nhân QLVNCH

Trường Bộ Binh Thủ Đức trước 1975

Thủ Đức – Dĩ An

Bức tượng Thương Tiếc

Statue Thương Tiếc: Interviews Sculptor Nguyen Thanh Thu by Le Xuan Truong

Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa ARVN Cemetery 2017

NGHĨA TRANG QUÂN ĐỘI BIÊN HÒA..!

Trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt Trước 1975

Thước phim quý hiếm Trường SQ võ bị Đà Lạt 1972 ( Euscreen )

GDVBDL – Lễ mãn khóa 27 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam

QUÂN NHẬT CHIẾM ĐÔNG DƯƠNG – TIẾN VÀO SÀI GÒN 1941

Lịch Sử Hình Thành THÀNH GIA ĐỊNH

Nguồn Gốc Tên Gọi SÀI GÒN – Tên Sài Gòn Được Đặt NTN

Các Công Trình Hơn 150 Năm Tuổi Ở SÀI GÒN Được PHÁP Xây Dựng

Nguồn Gốc Tên Con Đường Ở SÀI GÒN CHỢ LỚN Xưa.

Khai phá : Những người Việt đầu tiên tự động vượt biển tới khai vùng đất này hoàn toàn không có sự tổ chức của nhà Nguyễn. Nhờ cuộc hôn nhân giữa công nữ Ngọc Vạn với vua Chân Lạp Chey Chetta II từ năm 1620, mối quan hệ giữa Đại Việt và Chân Lạp trở nên êm đẹp, dân cư hai nước có thể tự do qua lại sinh sống. Khu vực Sài Gòn, Đồng Nai bắt đầu xuất hiện những người Việt định cư. Trước đó, người Khmer, người Chăm, người Man cũng sinh sống rải rác ở đây từ xa xưa.

Thời kỳ thuộc Pháp : Ngay sau khi chiếm được thành Gia Định vào năm 1859, người Pháp gấp rút quy hoạch lại Sài Gòn thành một đô thị lớn phục vụ mục đích khai thác thuộc địa. Đồ án thiết kế được Phó Đô đốc Pháp là Page (về sau là Charner) cử trung tá công binh Pháp là Paul Florent Lucien Coffyn (20/5/1810 – 5/8/1871) – ông này nguyên là Lãnh sự Pháp ở Hoa Kỳ, thiết kế. Theo bản đồ của Coffyn được công bố vào ngày 13/5/1862, quy hoạch ban đầu của Sài Gòn bao gồm cả tỉnh Chợ Lớn với khoảng 500.000 dân (Saigon ville de 500.000 âmes), tức khoảng 20.000 dân/km2. Quy hoạch này tương ứng với quy hoạch khu vực phòng thủ của tướng Nguyễn Cửu Đàm năm 1772, khi dân số Sài Gòn chỉ khoảng 20.000-30.000 người. Nhưng đến 1864, nhận thấy diện tích dự kiến của thành phố quá rộng, khó bảo đảm về an ninh, Soái phủ Pháp ở Nam Kỳ (Gouverneur Amiral de la Cochinchine) lúc đó là Chuẩn đô đốc Pierre Rose quyết định tách Chợ Lớn khỏi Sài Gòn. Ngày 3/10/1865, Pierre Rose ra lệnh quy hoạch lại Sài Gòn chỉ còn là khu vực nằm giữa rạch Thị Nghè, sông Sài Gòn, rạch Bến Nghé và đường mới khu cầu Ông Lãnh hiện nay. Toàn bộ quy hoạch chỉ còn rộng khoảng 3 km2

Rất nhanh chóng, các công trình quan trọng của thành phố, như Dinh Thống đốc Nam Kỳ, Dinh Toàn quyền, được Pháp thiết kế và huy động nhân công xây dựng. Sau hai năm người Pháp xây dựng và cải tạo, khu quy hoạch rộng khoảng 3 km2 nói trên đã hoàn toàn thay đổi.

KÍNH DÂNG BA

Tập biên khảo thường đàm nầy để tưởng niệm những phút êm đềm đã qua.

Năm 1919, Ba đưa con lên Sài Gòn vô trường lớn.

Con bắt đầu nếm mùi cháo cá Chợ Cũ, hủ tíu Chợ Mới, xem hát thì Chùa Bà Chợ Lớn, nhai thịt bò kho thằng Lù, có năm cắc leo chuồng gà ngồi coi hát Tây, và cảnh không còn gặp nữa là: bữa bữa hai cha con thượng cao lâu ăn cơm xá xíu.

Năm 1927, Ba lên thăm, con mua bánh Catinat, lòng mừng dâng Ba món lạ. Ba không dùng, hỏi con: “Chữ Hiếu” sao có đắt tiền?

Năm nay 1960, đầu con bạc mà túi vẫn nhẹ, muốn mua bánh, Ba không lên: xe giằn, đường xa, hai con đò Cái Vồn và Mỹ Thuận vẫn có tiếng không lịch sự đối với hành khách “bát thập lão ông” như Ba vậy!

Những ký ức bấy lâu, con viết gởi về:

“Vương Trạch Nhựt, cháu hãy đọc lớn cho Nội nghe”.

Gia Định, đường Rừng Sác, số 5, Ngày 26 tháng 5 năm 1960 SẾN

Những Trận Đấu ‘Lịch Sử’ Giữa Sư Tử Và Hổ

Chiến đấu trong điều kiện nuôi nhốt

Mặc dù sư tử và hổ có thể sống với nhau trong điều kiện nuôi nhốt, nhưng đôi khi vẫn có những cuộc đối đầu đẫm máu và chết chóc. Vụ việc cuối cùng là vào năm 2011 tại một vườn thú ở Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ. Đúng như bạn suy nghĩ, một con hổ đã tấn công một con sư tử và nhanh chóng giết nó chỉ trong một đòn. Con sư tử đã chết vì mất máu.

Trong những cuộc đụng độ, hổ thường là kẻ thắng cuộc.

Các vụ hổ tấn công bất ngờ tương tự xảy ra vào năm 1909 tại đảo Coney (Mỹ) và năm 1875 tại một vườn thú của Anh (Bromwich) – một con hổ đã phá rào chắn và vào được chuồng sư tử. Mặc dù đầu và cổ sư tử được bảo vệ bởi bờm, nó vẫn chết vì chấn thương dạ dày nghiêm trọng.

Thông thường trong những cuộc đối đầu như vậy, hổ luôn chiến thắng, nhưng đôi khi, sư tử cũng giết được những con hổ nhỏ hơn trong điều kiện nuôi nhốt. Năm 2008 tại một vườn thú Hàn Quốc, một con sư tử đực có trọng lượng 110 kg đã giết chết một con hổ 90 kg bằng một nhát cắn vào cổ. Một trường hợp tương tự xảy ra vào những năm 1950 trong một rạp xiếc, khi một con sư tử bất ngờ nhảy lên từ một chiếc ghế cao và cắn một con hổ cái trong khi đang biểu diễn. Con hổ chết sau một giờ do chấn thương. Những cuộc đụng độ trong lịch sử

Những cuộc đối đầu giữa hai con vật hung hăng này thường có kết thúc đẫm máu.

Những cuộc chiến giữa hai loài mèo lớn nhất trên thế giới có thể được theo dõi trong các rạp xiếc ở Rome cổ đại. Khán giả đặt cược xem kẻ nào sẽ thắng và loài hổ luôn có được đa số phiếu bầu. Hoàng đế La mã Titus có nuôi một vài con hổ Bengal và thường ép buộc chúng phải chiến đấu với sư tử châu Phi. Loài hổ luôn thắng.

Vua của vùng Awadh ở Ấn Độ xưa sở hữu một con hổ đã giết chết 30 con sư tử trong các xới đấu và một con sư tử khác trong một vườn thú ở Luân Đôn khi nó được chuyển đến đó. Một sĩ quan Anh chiến đấu ở Sierra Leone thường xuyên quan sát những trận chiến giữa hổ và sư tử thấy rằng hổ chiến thắng nhiều hơn. Vào cuối thế kỷ 20, ở miền Tây Ấn Độ, người ta đã tổ chức cho một con sư tử Barbary và một con hổ Bengal đánh nhau. Con sư tử đã bị giết một cách thảm khốc

Đụng độ trong tự nhiên

Sư tử thường hiếu chiến hơn hổ.

Hổ và sư tử có lối sống hoàn toàn khác nhau trong môi trường tự nhiên và điều này được phản ánh trong kỹ thuật chiến đấu của chúng. Sư tử là một bạo chúa tàn bạo, cố gắng thống trị các loài động vật khác bằng sức mạnh. Còn hổ là một chiến lược gia cẩn thận lựa chọn thời gian và địa điểm chiến đấu.

Nếu hai con “mèo” này gặp nhau trong một không gian mở, trong rừng sồi hoang dã, sẽ có nhiều khả năng con hổ sẽ lùi lại và tránh cuộc chiến. Sư tử thường háo hức chiến đấu, và vì cái bờm to nên con hổ sẽ thấy đối thủ có vẻ to lớn hơn thực tế. Nó sẽ cố gắng tránh một cuộc chiến để không bị thương không cần thiết.

Bảo Tuấn (Tổng hợp)