I. ĐỊNH NGHĨA VÀ VỊ TRÍ THƯỜNG GẶP
1. Khái niệm
là từ dùng để diễn tả hành động hoặc trạng thái của chủ ngữ trong câu
Ví dụ: Tom kicked the ball. – Tom thực hiện hành động đá quả bóng. Quả bóng là đối tượng nhận tác động của hành động (object of the verb).
The sky is blue. – is ở đây không thể hiện hành động mà thể hiện trạng thái của bầu trời là xanh. “Blue” ở đây là tính từ.
2. Vị trí thường gặp của động từ
Ví dụ: She worked hard. (Mẹ tôi làm việc vất vả.)
Động từ thường đứng sau trạng từ chỉ tần suất (Adverb of Frequency) nếu là động từ thường.
Các trạng từ chỉ tần suất thường gặp:
Always: luôn luôn
Usually: thường thường
Often : thường
Sometimes: Đôi khi
Seldom: Hiếm khi
Never: Không bao giờ
Ví dụ: He usually goes to school in the afternoon. (Anh ấy thường đi học vào buổi chiều.)
Nếu là động từ “Tobe”, trạng từ sẽ đi sau động từ “Tobe”.
Ví dụ: It’s usually hot in summer. (Mùa hè trời thường nóng.)
Hiện có 3 cách phân chia động từ trong tiếng Anh:
1. Phân loại theo vai trò của động từ
Trợ động từ (auxiliary verb)
Ví dụ: to be, to have, to do, can, could, may, might, must, ought, shall, should, will, would, to need, to dare
Loại này có thể chia ra làm 3 loại:
To be, to have: vừa có thể làm động từ thường, vừa có thể làm trợ động từ
Ví dụ:
Trong tiếng Anh có những dạng động từ khiếm khuyết như: can (có thể), could (quá khứ của “can”), may (có thể, có lẽ), might (quá khứ của “may”), must (phải – có tính chất bắt buộc), ought to (nên), shall (sẽ) , should (nên) , will (sẽ), would (quá khứ của “will”) …
Động từ khiếm khuyết là một loại trợ động từ và nó có những đặc điểm sau:
Là một loại trợ động từ
Ở ngôi thứ 3 số ít không thêm “s” vào động từ khiếm khuyết.
Ở câu phủ định chỉ cần thêm “not” sau động từ khiếm khuyết.
Ở câu hỏi chỉ cần đưa động từ khiếm khuyết ra đầu câu.
I can speak English well.
I can’t speak English well.
Can you speak English well?
She can speak English. She can not (can’t) speak English. Can she speak English?
Một số động từ đặc biệt
có trường hợp dùng làm động từ thường, có trường hợp dùng làm trợ động từ. Ví dụ: to dare, to need, to do, used to
Ví dụ:
Động từ thường (ordinary verbs)
Những động từ không thuộc loại trên là động từ thường. Ví dụ: to work, to sing, to pray, to play, to study…
2. Phân theo Nội động từ và ngoại động từ
– Diễn tả hành động nội tại của người nói hay người thực hiện hành động.
Ví dụ: He walks. (Anh ấy đi bộ. Anh ấy tự đi chứ không phải là do người hay vật khác tác động)
Birds fly. (Chim bay. Con chim tự bay theo bản năng chứ không do người hay vật tác động)
– Không cần có tân ngữ trực tiếp đi kèm. Nếu có thì phải có giới từ đi trước và cụm từ này sẽ đóng vai trò ngữ trạng từ chứ không phải là tân ngữ trực tiếp.
Ví dụ: She walks in the garden.
Birds fly in the sky.
– Diễn tả hành động gây ra trực tiếp lên người hoặc vật.
Ví dụ: The cat killed the mouse.
– Luôn cần thêm yếu tố bên ngoài là một danh từ hay đại từ theo sau để hoàn thành nghĩa của câu. Danh (đại từ) đi theo sau là tân ngữ trực tiếp.
Trong câu trên, chúng ta không thể nói “The cat killed” rồi dừng lại, bởi câu rất tối nghĩa. Vì thế phải thêm “the mouse” vào sau.
3. Các loại động từ thường gặp
Động từ thể chất (Physical verbs)
Động từ thể chất là các động từ hành động. Chúng mô tả hành động cụ thể của vật chất. Các chuyển động cơ thể hoặc sử dụng một công cụ nào đó để hoàn tất một hành động, từ bạn sử dụng để mô tả hành động đó chính là một động từ thể chất. Ví dụ:
Let’s play football together.
Can you hear my voice?
Tell me if you want to go home.
Động từ chỉ trạng thái (Stative verbs)
Động từ trạng thái là những từ dùng để chỉ một tình huống đang tồn tại và chúng không mô tả hành động. Những động từ trạng thái thường được bổ sung bởi các tính từ.
Ví dụ:
Paul feels rotten today. He has a bad cold.
Do you recognize him? He is a famous rock star.
Động từ chỉ hoạt động nhận thức (Mental verbs)
Ví dụ:
I know what you mean.
He recognized Linda in the crowd.
Do you understand the meaning of this book?
Các loại động từ khác
Ngoài 3 loại cơ bản nêu trên, trong thực tế, chúng ta được biết đến rất nhiều loại động từ khác nữa. Những động từ ấy đã được phân loại theo chức năng của nó. Ví dụ:
Ngoại động từ: Là các động từ được hành động và gây ra hoặc tác động đến chủ thể khác (Object). Vì vậy, chúng lúc nào cũng phải có một tân ngữ theo sau để tạo thành một câu có nghĩa.
Nội động từ: Là những từ diễn tả hành động nội tại của người nói hay người, chủ thể thực hiện hành động. Hành động của chủ thể đó không tác động trực tiếp lên bất kỳ đối tượng nào.
Trợ động từ: Trợ động từ được sử dụng cùng với một động từ chính để “giúp” các động từ khác hình thành thể nghi vấn, thể phủ định, thể nhấn mạnh hay hình thành một thì trong tiếng Anh.
Động từ trạng thái: Đây là các động từ chỉ trạng thái, sự không biến đổi hoặc di chuyển như be, have, seem, consist, exist, possess, contain, belong…; các hoạt động tình cảm như like, love, hate…; hoạt động tri thức như: know, understand,..
Động từ tình thái: Là những từ dùng để miêu tả về tình cảm, trạng thái của con người, hoặc điều kiện tồn tại của sự vật.
Cụm động từ: Cụm động từ không phải là từ đơn; thay vào đó, chúng là sự kết hợp của các từ được kết hợp với nhau để tạo thành ý nghĩa khác nhau của động từ gốc.
Động từ bất quy tắc: Các động từ bất quy tắc là những động từ được sử dụng trong thì quá khứ đơn và quá khứ phân từ của động từ.
Một số động từ bất quy tắc
Động từ bất quy tắc (Irregular verbs) là động từ có hình thức quá khứ đơn (simple past) và quá khứ phân từ (past participle) được thành lập không theo quy tắc nhất định nào. Hình thức quá khứ đơn và quá khứ phân từ của các động từ này nằm trong bảng động từ bất quy tắc (phải học thuộc lòng bảng động từ bất quy tắc).
Ex: infinitive past past participle
be (thì, là, ở) was/ were been
see (nhìn thấy) saw seen
teach (dạy) taught taught
III. CÁCH THỨC SỬ DỤNG VÀ CHIA ĐỘNG TỪ
1. Thêm đuôi V-ed và V-ing
a. Cách thêm – ed sau động từ
Những cách thức thêm – ED sau đây được dùng để thành lập thì Quá khứ đơn (Simple Past) và Quá khứ phân từ (Past Participle):
Thông thường: Thêm ED vào động từ nguyên mẫu.
Một số động từ 2 âm tiết, tận cùng bằng L, được nhấn mạnh (stressed) ở âm tiết thứ nhất cũng gấp đôi phụ âm cuối trước khi thêm ED.
b. Cách phát âm V-ed
Có tới 3 cách để phát âm từ có -ed tận cùng:
/id/: sau các âm /t/ và /d/
/t/: sau các phụ âm câm (voiceless consonant sounds)
/d/: sau các nguyên âm (vowel sounds) và phụ âm tỏ (voiced consonant sounds)
V-ing được hình thành để tạo nên hiện tại phân từ (present participle), trong các thì tiếp diễn (Continuous Tenses) và để tạo thành động danh từ (Gerund). Có 6 trường hợp thêm ING:
Thông thường: thêm -ING và cuối động từ nguyên mẫu.
Một số động từ 2 âm tiết, tận cùng bằng L, được nhấn mạnh (stressed) ở âm tiết thứ nhất cũng gấp đôi phụ âm cuối trước khi thêm -ING.
Một số động từ có các thêm -ING đặc biệt để tránh nhầm lẫn:
khác với
khác với
– walk /wɔ:k/ đi bộ
– run /rʌn/ chạy
– tiptoe /’tiptou/ đi nhón chân
– crawl /krɔ:l/ bò, trườn
– lift /lift/ nâng lên, nhấc lên
– throw /θrou/ ném, vứt, quăng
– bend /bend/ cúi xuống
– dive /daiv/ nhảy lao đầu xuống nước, lặn
– jump /dʤʌmp/ nhảy, giật mình
– sit down: ngồi xuống
– stand up: đứng lên
– crouch /kautʃ/ né, núp
– carry /’kæri/ mang, vác
– lean /li:n/ dựa, tựa, chống
– kneel /ni:l/ quỳ
– hist /hit/ đánh
use: dùng
-find: tìm thấy
-want: muốn
-Tell: nói
-put: đặt
-mean: nghĩa là
-become: trở thành
-leave: rời khỏi
-work: làm việc
need: cần
1. Bài tập
Exercise 1
a. that he is resting b. his resting c. him to rest d. that he rest
a. she doesn’t too b. either doesn’t she c. neither does she d. she doesn’t neither
a. hadn’t had b. hadn’t c. didn’t have had d. hadn’t have
a. will b. won’t c. do d. wouldn’t
a. not to submit b. do not submit c. no submit d. not submit
a. am used to eat b. used to eating c. am used to eating d. use to eat
a. practice b. practiced c. to practice d. the practice
a. to answer the telephone b. answering the telephone
c. answer the telephone d. to the telephone answering
a. had better to reserve b. had to better reserve
c. had better reserve d. had to reserve better
a. wasn’t b. isn’t c. weren’t d. not be
a. didn’t she b. doesn’t she c. wouldn’t she d. hadn’t she
a. would come b. would have come c. had come d. came
a. do b. didn’t do c. don’t d. didn’t
a. must have left b. need have left c. should have left d. can have left
a. had already rang b. has already rang
c. had already rung d. have already ringing
a. adjusted b. to adjust c. to adjustment d. adjusting
a. could go b. will go c. had gone d. are going
a. knows to b. knows the c. knows how to d. knows how
a. used to go b. use to go c. are used to go d. were used to go
a. must misunderstand b. must be misunderstanding
c. must have misunderstood d. had to misunderstand
Exercise 2
a. him calling me b. that he would call me
c. him to call me d. that he call me
a. did I b. had I c. I had d. I did
a. know to take b. know how to take c. know how take d. know how taking
a. to tie b. tie c. tied d. tying
a. was b. be c. were d. is
a. begin b. begins c. will begin d. is beginning
a. will we b. don’t we c. shall we d. are were
a. rather not have b. not rather had c. rather not to have d. rather not having
a. don’t b. not to c. not d. to not
a. used to sit b. was used to sit c. used to sitting d. was used to sitting
a. be b. am c. was d. were
a. hadn’t b. hadn’t had c. didn’t have d. wouldn’t have had
a. hasn’t he b. didn’t he c. doesn’t he d. isn’t he
a. of seeing b. for seeing c. to see d. to seeing
a. be b. will be c. will d. are
a. Don’t b. Will c. Wouldn’t d. Won’t
a. should stay b. shall stay c. stayed d. stay
a. wrote b. written c. writing d. have written
a. neither the other driver b. neither would the other driver
c. neither had the other driver d. the other driver neither
a. wouldn’t b. doesn’t c. didn’t d. won’t
2. Đáp án
1d 2c 3a 4d 5b 6c 7a 8b 9c 10c
11a 12c 13b 14a 15c 16d 17a 18c 19a 20c
1b 2c 3a 4d 5b 6c 7a 8b 9c 10c
11a 12c 13a 14d 15a 16c 17d 18b 19b 20b
Nếu bạn đang ôn luyện TOEIC thì những gợi ý sau đây sẽ cực kì hữu ích với bạn đó nha.
➢ Trọn bộ 125 đề thi TOEIC fomat mới nhất 2019
➢ Cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh (cấu trúc câu) bạn nên biết